K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Áp dụng bđt bu - nhi -a, ta có 

\(A^2\le\left(3^2+1\right)\left(x^2+2-x\right)=20\Rightarrow A\le2\sqrt{5}\)

dấu = xayra <=>\(\frac{x}{3}=\sqrt{2-x^2}\Leftrightarrow9\left(2-x^2\right)=x^2\Leftrightarrow18=10x^2\Leftrightarrow x=\frac{3}{\sqrt{5}}\)

30 tháng 12 2017

Bạn ơi, mình chưa hiểu chỗ này lắm, tại sao \(\left(3^2\text{+}1\right)\left(x^2\text{+}2-x\right)\text{=}20\)

14 tháng 10 2019

dk 3x+2 

P= \(\frac{x\left(3x-1\right)}{3x+2}.\frac{3x+2}{\left(3x-1\right)x^2+4\left(3x-1\right)}=\frac{x\left(3x-1\right)}{3x+2}.\frac{3x+2}{\left(3x-1\right)\left(x^2+4\right)}=\)\(\frac{x}{x^2+4}\)

dk \(\hept{\begin{cases}3x-1\ne0\\3x+2\ne0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)(1)

P(x2+4) = x <=> Px2-x+4P=0

để phương trình trên có nghiệm thỏa mãn (1) <=> \(\hept{\begin{cases}P\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3}+4P\ne0\\P\frac{4}{9}+\frac{2}{3}+4P\ne0\\1^2-4.P.\left(4P\right)\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}P\ne\frac{3}{37}\\P\ne\frac{-3}{20}\\\frac{-1}{4}\le P\le\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

Vậy P max = 1/4 khi \(\frac{1}{4}x^2-x+1=0< =>x=2\)

P min = -1/4 khi \(\frac{-1}{4}x^2-x-1=0< =>x=-2\)

13 tháng 9 2016

= -(\(\sqrt{x}\)+1) +1+2

GTLN = 3

13 tháng 9 2016

ÔI, em nhầm rùi

= -(\(\sqrt{x}\)+ 1/2) +1/4 +2 

GTLN = 9/4

Lần này không sai đâu chị

9 tháng 7 2017

Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki ta được:

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=\sqrt{2\cdot2}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\)

                                         \(\Leftrightarrow x=3\)

NV
24 tháng 9 2019

\(P=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(a-b\right)^2+\frac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(b-c\right)^2+\frac{1}{2}\left(b^2+c^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(c-a\right)^2+\frac{1}{2}\left(c^2+a^2\right)}}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(b^2+c^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(c^2+a^2\right)}}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{4}\left(b+c\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{4}\left(c+a\right)^2}}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}+\frac{2}{c+a}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{2}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)

\(\Rightarrow P_{max}=3\) khi \(a=b=c=1\)

NV
24 tháng 9 2019

Quen thôi bạn

Ở hầu hết các bài toán có xuất hiện \(\sqrt{a.x^2-b.xy+c.y^2}\) thì đều có thể tách về \(\sqrt{m\left(x-y\right)^2+...}\)

13 tháng 7 2016

a) A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-2\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}3x+1\le0\\x-2\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-\frac{1}{3}\\x\ge2\end{cases}}\)

B có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge2\)

b) Dễ thấy với x = -1/3 và x = 2 thì A = B

c) \(x\le-\frac{1}{3}\) thì A có nghĩa, B không có nghĩa

Đơn giản vậy thôi nhé Thảo ^^

27 tháng 7 2017

1 ) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

ĐKXĐ : \(2\le x\le4\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+4-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

Áp dụng bđt AM - GM ta có : 

\(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\le x-2+4-x=2\)

\(\Rightarrow A^2\le2+2=4\Rightarrow-2\le A\le2\)

Mà A > 0 nên ko thể có min = - 2 nên \(2\le x\le4\) ta chọn x = 2

=> A = \(\sqrt{2}\)

Vậy \(\sqrt{2}\le A\le2\)