Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=-x^2-4x-2\)
\(=-x^2-4x-4+2\)
\(=-\left(x^2+4x+4\right)+2\)
\(=-\left(x+2\right)^2+2< =2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
=>x=-2
b: \(B=-2x^2-3x+5\)
\(=-2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=-2\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{49}{16}\right)\)
\(=-2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{49}{8}< =\dfrac{49}{8}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{3}{4}=0\)
=>\(x=-\dfrac{3}{4}\)
c: \(C=\left(2-x\right)\left(x+4\right)\)
\(=2x+8-x^2-4x\)
\(=-x^2-2x+8\)
\(=-x^2-2x-1+9\)
\(=-\left(x^2+2x+1\right)+9\)
\(=-\left(x+1\right)^2+9< =9\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+1=0
=>x=-1
d: \(D=-8x^2+4xy-y^2+3\)
\(=-8\left(x^2-\dfrac{1}{2}xy\right)-y^2+3\)
\(=-8\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{4}y+\dfrac{1}{16}y^2\right)+\dfrac{1}{2}y^2-y^2+3\)
\(=-8\left(x-\dfrac{1}{4}y\right)^2-y^2+3< =3\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi y=0 và x-1/4y=0
=>y=0 và x=0
(2x+1)+(2x+2)+...+(2x+2015)=0
Vì cứ 1 số hạng lại có 2x
Số số hạng từ 1 đến 2015 là:
(2015-1):1+1=2015(số)
Tổng dãy số là:
(2015+1)x2015:2=2031120
Do đó có 2015 2x
Ta có:
(2x+1)+(2x+2)+...+(2x+2015)=0
2015.2x+(1+2+...+2015)=0
4030x+2031120=0
4030x=-2031120
x=-2031120:4030
x=-504
Vậy x=-504
Nghỉ tết thầy bảo làm thơ
Em ngồi em nghĩ vẩn vơ thế này:
Mình thì không biết làm thơ
Thôi thì chơi đã tí sờ tới sau
Mười ngày bỗng chốc vụt mau
Hôm nay làm gấp mau mau nộp bài
Một câu làm suốt ngày dài
Nhìn lại mới thấy xơ xài biết bao
Tại mình kém,biết làm sao
Không còn cách khác phải soi gu gồ
Mà soi toàn thấy pờ rồ
Nếu mà chép vào thì thầy biết ngay
Rồi thì cứ chép liền tay
Có khi thầy lại khen hay chẳng đùa
x2 - 2x+ 1 =6y2- 2x+ 2
=> x2- 2x+ 1- 2x -2 = 6y2
=> x2 - 1 = 6y2
=> xx + x - x -1 = 6y2
=> x( x+1) - (x +1) = 6y2
=> (x+1)(x-1)= 6y2 (1)
Nếu x lẻ => x+ 1 và x-1 chẵn (m)
nếu x chắn => x+ 1 và x-1 lẻ (n)
từ (m) và (n) => x+ 1 và x-1 cùng tính chẵn lẻ
+) x+ 1 và x-1 lẻ
(x+ 1)( x-1) lẻ = 6y2 chẵn ( vô lý)
+) x+ 1 và x-1 chẵn
nx : tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết 8
=> (x+ 1)(x-1) chia hết 8
=> 6y2 chia hết 8
=> 3y2 chia hết 4
do 3 kch 4
=> y2 chia hết 4
do y là snt => y=2
Từ (1) => (x+1)(x-1) = 6x 4 = (5+1)(5-1)
=> x=5
vậy ...
=>
đó mà là toán lớp 1,5b,tiểu học thị trấn có 1 người giống kudo shinichi,người đó là kudo shinichi
N=2x−2x2−5=−2(x2−x+52)N=2x−2x2−5=−2(x2−x+52)
=−2(x2−2.x.12+14+94)=−2(x2−2.x.12+14+94)
=−2[(x−12)2+94]=−2[(x−12)2+94]
=−2(x−12)2−92≤−92=−2(x−12)2−92≤−92
Dấu " = " khi −2(x−12)2=0⇔x=12−2(x−12)2=0⇔x=12
Vậy MAXN=−92MAXN=−92 khi