K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2020

Mình có nhiều lắm:

Tình cây và đất, Khúc hát sông quê, Làng quan họ quê tôi, Người con gái sông La, Ở hai đầu nỗi nhớ và nhiều nữa.

16 tháng 2 2022

 t thích cứt

16 tháng 2 2022

?

 

4 tháng 1 2018

Các làn điệu dân ca Huế:

 • Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: náo nức nồng hậu tình người.

 • Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

 • Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.

 • Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc, phách điệu Nam không vui, không buồn.

 • Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.

Các dụng cụ âm nhạc:

 • Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.

 • Cặp sanh tiền Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 10 2023

* Tranh về người phụ nữ Việt Nam

Soạn bài Hướng dẫn tự học (trang 74 Tập 2) | Ngắn nhất Cánh diều

 

Soạn bài Hướng dẫn tự học (trang 74 Tập 2) | Ngắn nhất Cánh diều

* Bài hát về người phụ nữ xưa

- Huyền thoại mẹ (Trịnh Công Sơn)

- Xinh tươi Việt Nam (Nguyễn Hồng Thuận)

- Chị tôi (Trần Tiến)

- Cây tre Việt Nam (Phan Anh Dũng)

19 tháng 12 2016

1. đều mang tính chất mua vui, phê phán cái xấu khiến người đọc bị lôi cuốn theo, hình ảnh thực tế khong hoang tưởng, viển vông

2. những câu than thân , châm biến vẫn còn sử dụng trong xã hội đặc biệt là các cụ già trong dòng họ gia đình, vì họ là người đã trải qua nhiều thứ và vẫn theo lời nói ngày xưa.

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

16 tháng 9 2018

Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, với những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…hòa quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng”, trong đó nổi lên hình ảnh anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.

9 tháng 7 2019

- Các làn điệu dân ca: Chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, bài vung, hò xay, hò nện..

- Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

- Nhạc cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

18 tháng 9 2016
- Đều hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.- Đều sử dụng một số hình thức gây cười.- Đều tạo được những tiếng cười sảng khoái cho độc giả
18 tháng 9 2016

1.

Truyện cười và cả 4 bài ca dao trên có những điểm tương đồng đó là: Đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm, đả kích. Biện pháp nghệ thuật phóng đại là biện pháp chủ đạo để tăng ý nghĩa gây cười và nhấn mạnh bản chất của đối tượng. 
 

Tiết 13 : Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca                Tập đọc nhạc : TĐN số 5BÀI TẬP1. Kể đôi điều về nhạc sĩ vĩ đại người Đức Bét - tô -...
Đọc tiếp

Tiết 13 : Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca

                Tập đọc nhạc : TĐN số 5

BÀI TẬP

1. Kể đôi điều về nhạc sĩ vĩ đại người Đức Bét - tô - ven.

*............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2. Đọc kĩ TĐN số 5, hát và kết hợp đánh nhịp.

Bài tập Ngữ văn

* Nhận xét TĐN số 5:

- Bài TĐN số 5 có bao nhiêu nốt trắng, bao nhiêu nốt đen?

- Có..........nốt trắng.

- Có..........nốt đen.

Trong nhịp lấy đà có bao nhiêu nốt nhạc, đó là những nốt gì?

- Nhịp lấy đà có..........nốt nhạc

Đó là những nốt.............................

 

2
21 tháng 11 2018

1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được  V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.

( bạn có thể chọn những câu quan trọng cũng được chứ đừng ghi nhiều quá hóa khổ nha )

22 tháng 11 2018

1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được  V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.