Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Đồ thị đi qua điểm M(4;-3) \(\Rightarrow\) y=-3 x=4. Ta được:
\(-3=4a+b\)
Đồ thị song song với đường d \(\Rightarrow\) \(a=a'=-\dfrac{2}{3}\) Ta được:
\(-3=4.-\dfrac{2}{3}+b\) \(\Rightarrow\) \(b=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(a=-\dfrac{2}{3};b=-\dfrac{1}{3}\)
b) (P) đi qua 3 điểm A B O, thay tất cả vào (P), ta được hpt:
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b-c=-3\\0+0+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=2\\c=0\end{cases}}}\)
Bài 2 : Mình ko biết vẽ trên này, bạn theo hướng dẫn rồi tự làm nhé
Đồ thị có \(a< 0\) \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Rightarrow\) Đồ thị có đỉnh \(I\left(1;4\right)\)
Chọn các điểm:
x 1 3 -1 2 -2
y 4 0 0 3 -5
Câu 1:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
\(x^2-4x=-x-2\)
⇔ \(x^2-3x+2=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Với x= 2 ⇒ y=-2 -2 = -4
Với x= 1 ⇒ y = -1 -2 = -3
Vậy chọn B: M( 1; -3) và N(2;-4)
Câu 2:
Vì (d) tiếp xúc với (P)
nên Δ = 0 ⇒ phương trình có một nghiệm kép
Vậy chọn D: y= -x +1
Câu 3:
(P) : y =\(x^2+4x+4\)
Để (P) có điểm chung với trục hoành ⇔ y =0
Vậy chọn B : 1
Câu 4:
Phương trình hoành độ giao điểm của hai parabol:
\(x^2-4=14-x^2\)
⇔ \(2x^2-18=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=14-3^2=5\\x=-3\Rightarrow y=14-\left(-3\right)^2=5\end{matrix}\right.\)
Vậy chọn C : (3;5) và (-3;5)
Câu 5: (P) : y= \(x^2-2x+m-1\)
Để (P) không cắt Ox
⇔ Δ < 0
⇔ \(b^2-4ac< 0\)
⇔ \(\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)< 0\)
⇔ 4 - 4m +4 < 0
⇔ -4m < -8
⇔ m > 2
Vậy chọn B : m> 2
a) Bảng biến thiên:
Đồ thị: - Đỉnh:
- Trục đối xứng:
- Giao điểm với trục tung A(0; 1)
- Giao điểm với trục hoành , C(1; 0).
(hình dưới).
b) y = - 3x2 + 2x – 1=
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị: - Đỉnh Trục đối xứng: .
- Giao điểm với trục tung A(0;- 1).
- Giao điểm với trục hoành: không có.
Ta xác định thêm mấy điểm: B(1;- 2), C(1;- 6). (bạn tự vẽ).
c) y = 4x2 - 4x + 1 = .
Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.
d) y = - x2 + 4x – 4 = - (x – 2)2
Bảng biến thiên:
Cách vẽ đồ thị:
Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:
+ Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = - x2.
+ Tịnh tiến (P) song song với Ox sang phải 2 đơn vị được (P1) là đồ thị cần vẽ. (hình dưới).
e) y = 2x2+ x + 1;
- Đỉnh I \(\left(\dfrac{-1}{4};\dfrac{-7}{8}\right)\)
- Trục đối xứng :\(x=\dfrac{-1}{4}\)
- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành
- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;1)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị theo bảng sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 7 | 2 | 1 | 4 | 11 |
f) y = - x2 + x - 1.
- Đỉnh I \(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{4}\right)\)
- Trục đối xứng : \(x=\dfrac{1}{2}\)
- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành
- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;-1)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị theo bảng sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | -7 | -3 | -1 | -1 | -3 |
a) y = x2 - 3x + 2. Hệ số: a = 1, b = - 3, c = 2.
- Hoành độ đỉnh x1 =
- Tung độ đỉnh y1 =
Vậy đỉnh parabol là .
- Giao điểm của parabol với trục tung là A(0; 2).
- Hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành là nghiệm của phương trình:
x2 - 3x + 2 = 0 ⇔ x1 = , x1 = .
Vậy các giao điểm của parabol với trục hoành là B(1; 0) và C(2; 0).
b) Đỉnh I(1; 1). Giao điểm với trục tung A(0;- 3).
Phương trình - 2x2 + 4x - 3 = 0 vô nghiệm. Không có giao điểm cuả parabol với trục hoành.
c) Đỉnh I(1;- 1). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 0), B(2; 0).
d) Đỉnh I(0; 4). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 4), B(- 2; 0), C(2; 0).
1: Phương trình hoành độ giao điểm là
\(x^2-2x-1=x-1\)
=>x(x-3)=0
=>x=0 hoặc x=3
Khi x=0 thì y=-1
Khi x=3 thì y=2
2: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-x+3=-x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=0\)
=>x=-1 hoặc x=-2
Khi x=-1 thì y=1+3=4
Khi x=-2 thì y=2+3=5
3: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-4x+4=2x-5\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
=>y=1
Lời giải
a)
a.1) Trục đối xứng y =1/4
a.2) giao trục tung A(0,-2)
a.3) giao trục hoành (\(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{1+\sqrt{17}}{4}\right)\)
b)
b.1) Trục đối xứng y =-1/4
b.2) giao trục tung A(0,2)
a.3) giao trục hoành \(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4}\right)\)