\(\sqrt{x}\)+3 - x - 3\(\sqrt{x}\)=0

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

\(a,\sqrt{x}+3-x-3\sqrt{x}=0\)

\(-2\sqrt{x}-x+3=0\)

\(x+2\sqrt{x}-3=0\)

\(x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3=0\)

\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1< =>x=1\left(tm\right)\\\sqrt{x}=-3\left(KTM\right)\end{cases}}\)

\(b,\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)-x+25=0\)

\(x-5\sqrt{x}-x+25=0\)

\(-5\sqrt{x}+25=0\)

\(\sqrt{x}=5\)

\(x=25\left(TM\right)\)

30 tháng 6 2021

a) 2(3x - 1)(2x + 5) - 6(2x - 1)(x + 2) = -6

<=> 2(6x2 + 13x - 5) - 6(2x2 + 3x - 2) = -6

<=> 12x2 + 26x - 10 - 12x2 - 18x + 12 = -6

<=> 8x = -8

<=> x = -1

Vậy S = {-1}

b)Đk: x \(\ge\)0

 \(3\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(9\sqrt{x}-1\right)-3=-3\)

<=> \(3\left(6x-5\sqrt{x}+1\right)-18x+19\sqrt{x}-3=0\)

<=> \(18x-15\sqrt{x}+3-18x+19\sqrt{x}-3=0\)

<=> \(4\sqrt{x}=0\) <=> x = 0 (tm)

vậy S = {0)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2018

1)

ĐK: \(x\geq 2\)

\(\sqrt{x-2}-3\sqrt{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-2}-3\sqrt{(x-2)(x+2)}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(1-3\sqrt{x+2})=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x-2}=0\\ \sqrt{x+2}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=\frac{-17}{9}(\text{loại vì x}\geq 2)\end{matrix}\right.\)

Vậy $x=2$ là nghiệm của pt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2018

2) ĐK: \(x\geq 1\)

Ta có: \(x+\sqrt{x-1}=13\)

\(\Leftrightarrow (x-1)+\sqrt{x-1}+\frac{1}{4}=\frac{49}{4}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}+\frac{1}{2})^2=\frac{49}{4}\)

\(\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}>0\) nên \(\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{49}{4}}=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}=3\)

\(\Rightarrow x=3^2+1=10\) (thỏa mãn)

Vậy.......

3 tháng 7 2021

A=6x+\(33\sqrt{x}\)-\(10\sqrt{x}\)-55-6x-\(14\sqrt{x}\)-\(9\sqrt{x}\)-21

A=-76(đpcm)

Thấy đúng k cho tui

9 tháng 10 2017

Bài a,b,c,e,g,i thì đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế rồi giải, bài j chuyển vế rồi bình phương

Chỉ trình bày lời giải, tự tìm điều kiện nha :v

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

f) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4}+4}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

30 tháng 6 2021

đk: x \(\ge\)0

A = \(\left(4\sqrt{x}-3\right)^2-\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(8\sqrt{x}-3\right)+13\left(2\sqrt{x}-1\right)\)

A = \(16x-24\sqrt{x}+9-16x-2\sqrt{x}+3+26\sqrt{x}-1\)

A = 11

=> giá trị A ko phụ thuộc vào giá trị biến x

NV
23 tháng 9 2019

a/ \(2x^2-3x+1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b/ \(-3x^2+2x+1< 0\Rightarrow-\frac{1}{3}< x< 1\)

c/ \(\frac{x+3}{x-2}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

d/ \(\frac{2x+1}{x+2}\ge1\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x+2}-1\ge0\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+2}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

e/ \(\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\le0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>4\)

g/\(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x\ge9\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\0\le x< 4\end{matrix}\right.\)

h/ \(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{3}< 0\Rightarrow\frac{2\left(\sqrt{x}-4\right)}{3\left(\sqrt{x}-1\right)}< 0\Rightarrow1< x< 16\)

22 tháng 7 2019

Thử nào:) Thứ tự khá lộn xộn, thông cảm nha. Quen nhìn từ trái qua rồi

a) ĐK: x>=0 bình phương hai vế được \(x=49\) (TM)

c)ĐK: \(x\ge-\frac{1}{6}\), pt tương đương \(\sqrt{3x+\frac{1}{2}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow3x+\frac{1}{2}=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\frac{7}{12}\)(TM)

e) ĐK: x>=-1. PT \(\Leftrightarrow x+1=11^2\Leftrightarrow x=120\) (TM)

b) ĐK: x>=3. PT \(\Leftrightarrow x-3=13^2\Leftrightarrow x=172\)(TM)

d) ĐK \(x\ge-\frac{4}{3}\). PT \(\Leftrightarrow3x+4=25\Leftrightarrow\Leftrightarrow x=7\) (TM)

Vậy...