K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020

Ta có: \(\frac{10}{x+1}>1\) => \(\frac{10}{x+1}-1>0\)

<=> \(\frac{10-x-1}{x+1}>0\)

<=>\(\frac{9-x}{x+1}>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}9-x>0\\x+1>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}9-x< 0\\x+1< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x< 9\\x>-1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>9\\x< -1\end{cases}}\) (loại)

=> -1 < x < 9

22 tháng 3 2020

ĐK: x khác -1

\(\frac{10}{x+1}>1\Leftrightarrow\frac{10}{x+1}-1>0\Leftrightarrow\frac{10-x-1}{x+1}>0\)

<=> \(\frac{9-x}{x+1}>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}9-x>0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 9\\x>-1\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 9\)tm

TH2: \(\hept{\begin{cases}9-x< 0\\x+1< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>9\\x< -1\end{cases}}loai\)

Vậy -1 < x <9

18 tháng 12 2017

\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)

\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)

\(=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2-1+4\left(x-1\right)\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

a/ Để biểu thức xác đinh => 2x(x+5) khác 0 => x khác 0 và x khác -5

b/ Gọi biểu thức là A. Rút gọn A ta được: 

\(A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\left(x\ne0;x\ne-5\right)\)

A=1 => x-1=2 => x=3

c/ A=-1/2 <=> x-1=-1 => x=0

d/ A=-3 <=> x-1=-6  => x=-5

25 tháng 3 2018

d)  \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2< 0\)  ( vì \(-1< 0\))

\(\Leftrightarrow x< 2\)

25 tháng 3 2018

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)

  \(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(A=\frac{-1}{x-2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq \pm 2$

\(A=\left[\frac{x}{(x-2)(x+2)}-\frac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}+\frac{x-2}{(x+2)(x-2)}\right]:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\\ =\frac{x-2(x+2)+x-2}{(x-2)(x+2)}:\frac{6}{x+2}\\ =\frac{-6}{(x-2)(x+2)}.\frac{x+2}{6}\\ =\frac{-1}{x-2}=\frac{1}{2-x}\)

Để $A<0\Leftrightarrow \frac{1}{2-x}<0$

$\Leftrightarrow 2-x<0\Leftrightarrow x>2$

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x>2$

b.

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $1\vdots 2-x$

$\Rightarrow 2-x=1$ hoặc $2-x=-1$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=3$

24 tháng 11 2018

\(=\left(\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x-2\left(x+2\right)+\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x}{x+2}\right)\)

24 tháng 11 2018

Đổi 10-x lại thành\(10-x^2\) nha, mk thiếu! sorry!

\(=\left(\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-6\left(x+2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\frac{1}{x-2}\)

11 tháng 12 2017

bài 1 :

tự làm

8 tháng 3 2019

Cho đường tròn (o)  Và điểm A khánh  nằm ngoài đường tròn từ A vê 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn . D nằm giữa A và E tia phân giác của góc DBE cắt DE ở I 

a)  chứng minh rằng AB2 =AD * AE

b) Chứng minh rằng BD/BE=CD/CE

25 tháng 2 2020

Trước tiên ta đi rút gọn biểu thức trên :

Đặt \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2,x\ne0\)

Ta có : \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{6}{3\left(2-x\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x\cdot3-6\cdot\left(x+2\right)+3\cdot\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-18}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left(-\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{\left(-6\right)}=\frac{1}{x-2}\)

Để \(A\) nhận giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}\inℤ\) \(\Leftrightarrow1⋮x-2\) \(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,3\right\}\)  ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy : \(x\in\left\{1,3\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên.