Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(M=\sqrt{x^2-4x+4}-\sqrt{x^2+4x+4}\) (ĐK : \(\forall x\in R\))
\(=\sqrt{\left(x-2\right)^2}-\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)
* Nếu x\(\ge2\Rightarrow M=x-2-x-2=-4\)
*Nếu x<2 => M=2-x-x-2=-2x
b,Để M=2\(\ne-4\)
=>M=-2x
=>-2x=-4
=>x=2
__________________________________________________________________________________________
P=\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)
\(=\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)
* Nếu \(x\ge2\Rightarrow P=\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=2\sqrt{x-1}\)
* Nếu x<2 =>P=\(\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}=2\)
VẬY.......
Tk nha!
\(D=\dfrac{x+1-x+1+4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)
Khi x=9+4căn 5 thì \(D=\dfrac{4}{8+4\sqrt{5}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}=\sqrt{5}-2\)
1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Để \(P=\dfrac{7}{2}\) thì \(2x+2\sqrt{x}+2-7\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Sử dụng delta thôi!
Xét \(4x^2+\sqrt{2}x-\sqrt{2}=0\) có \(4\cdot\left(-\sqrt{2}\right)=-4\sqrt{2}< 0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt
Mà a là nghiệm nguyên dương của PT nên ta có: \(4a^2+\sqrt{2}a-\sqrt{2}=0\)
Vì a > 0 \(\Rightarrow4a^2=-\sqrt{2}a+\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow a^2=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2}a}{4}=\frac{\left(1-a\right)\sqrt{2}}{4}=\frac{1-a}{2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow a^4=\left(\frac{1-a}{2\sqrt{2}}\right)^2=\frac{1-2a+a^2}{8}\)
Thay vào ta được:
\(B=\frac{a+1}{\sqrt{a^4+a+1}-a^2}=\frac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a^4+a+1}+a^2\right)}{\left(\sqrt{a^4+a+1}\right)^2-a^4}\)
\(=\frac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a^4+a+1}+a^2\right)}{a^4+a+1-a^4}=\frac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a^4+a+1}+a^2\right)}{a+1}=\sqrt{a^4+a+1}+a^2\)
\(=\sqrt{\frac{1-2a+a^2}{8}+a+1}+\frac{1-a}{2\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{a^2+6a+9}{8}}+\frac{1-a}{2\sqrt{2}}\)
\(=\frac{a+3}{2\sqrt{2}}+\frac{1-a}{2\sqrt{2}}=\frac{4}{2\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
Vậy \(B=\sqrt{2}\)
a) \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\)
Với \(x\ge1\) thì
\(\sqrt{x-1-3}=\sqrt{x-4}\) được xác định khi:
\(x\ge4\)
Với \(x< 1\) thì
\(\sqrt{-\left(x-1\right)-3}=\sqrt{-x+1-3}=\sqrt{-x-2}\) được xác đinh khi:
\(x\le-2\)
\(a,\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-3\ge0\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ge3\)
\(TH_1:x\ge1\\ x-1\ge3\Leftrightarrow x\ge4\left(tm\right)\\ TH_2:x< 1\\ x-1\ge-3\\ \Leftrightarrow x\ge-2\left(tm\right)\)
Vậy căn thức trên xác định \(\Leftrightarrow x\ge4\)
\(b,\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\) xác định \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2\sqrt{x-1}\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}\le\dfrac{x}{2}\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1\le\dfrac{x^2}{4}\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-4-x^2\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\left(x^2-4x+4\right)\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\left(LD\right)\\x\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Vậy căn thức trên xác định \(\Leftrightarrow x\ge1\)
\(c,\dfrac{1}{\sqrt{9-12x+4x^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(3-2x\right)^2}}=\dfrac{1}{3-2x}\) xác định \(\Leftrightarrow3-2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
Vậy căn thức trên xác định \(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
Bài 2 :
a, Ta có : \(x^2-5x+4< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4< 0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)< 0\)
Vậy ...
b, Ta có : \(\dfrac{x-3}{x+1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3-x-1}{x+1}=\dfrac{-4}{x+1}< 0\)
Thấy - 4 < 0
Nên để \(-\dfrac{4}{x+1}< 0\) <=> x + 1 > 0 ( TH A, B trái dấu )
Vậy ...
đk: x > = 0
\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)=11\)
<=> \(x-2\sqrt{x}+1-x+4\sqrt{x}=11\)
<=> \(2\sqrt{x}=11\)
<=> \(\sqrt{x}=\frac{11}{2}\)
<=> x = 121/4
b) 4x2 - 4 = 0
<=> 4(x - 1)(x + 1) = 0
<=> x = 1 hoặc x = -1
Trả lời:
a, \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}+1+4\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}\right)^2=11\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1=11\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow x=25\)
Vậy x = 25
b, \(4x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(4\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy x = 1; x = -1