Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy: 25 ⋮ 5 nên để 18 + 25 − b chia hết cho 5 nên 18 − b ⋮ 5 .
Vậy b= 3 là đáp án đúng
Bạn nên nhớ GTTĐ cuả một số của một số bất kì luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Bình phương của một số cũng vậy.
1. a) do |x-3| >= 0 với mọi x
nên (-18 + |x-3| ) >= -18
Vậy GTNN của A là -18. Dấu bằng xảy ra khi x - 3 = 0.
câu này phải là GTLN nhé bạn
b) tương tự x2 >= 0 với mọi giá trị của x
=> -x2 <= 0 với mọi x
nên 14 + (-x2) <= 14 hay B<= 14
Vậy GTLN của B là 14. dấu bằng xảy ra khi x2= 0 hay x = 0
c) (x+1)2 >= 0 với mọi x nên 2(x+1)2 >= 0
suy ra C>= -17
dấu = xảy ra khi x + 1 = 0 hay x = -1
bài 2.
a) |a - 30| >=0 với mọi... nên -|a-30|<= 0
|b + 20| >=0 nên -|b+20|<= 0
vây A <= 0 + 0+ 2011 = 2011
vậy GTLN của A là 2011 khi a-30=0 và b+20 = 0 hay a = 30 và b = -20
b)
c) (x-2)2>=0 nên -(x-2)2<=0
vậy C <= 25 + 0 = 25
dấu =.... khi x - 2 = 0 hay x = 2
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
\(\Rightarrow a+10+9=18\)
\(a=18-19=-1\)
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
\(2a+6-4=0\)
\(2a+2=0\)
\(2a=-2\)
\(a=-1\)
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
\(3a-6+2=2\)
\(3a-8=2\)
\(3a=10\)
\(a=\frac{10}{3}\)
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
\(12-a-7+25=-1\)
\(12-a-7=-26\)
\(12-a=-19\)
\(a=31\)
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
\(1+6+7-3a=-9\)
\(14-3a=9\)
\(3a=5\)
\(a=\frac{5}{3}\)
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra