K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Đặt \(x^{243}+x^{81}+x^{27}+x^9+x^3+x=\left(x^2-1\right)k+r=\left(x-1\right)\left(x+1\right)k+r\)

Nên r là số dư ; Thay x = 1 ta được :

\(1^{243}+1^{81}+1^{27}+1^9+1^3+1=\left(1-1\right)\left(1+1\right)k+r\)

\(\Leftrightarrow6=0.2.k+r\Leftrightarrow r=6\)

Vậy số dư là 6

28 tháng 5 2021

Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta'=m^2-4\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-2\end{matrix}\right.\).

Khi đó theo hệ thức Viète ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\).

Ta có \(\left(x_1+1\right)^2+\left(x_2+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-2.4+2.2m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(l\right)\\m=-2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\).

Vậy m = -2.

28 tháng 5 2021

Mn ơi giúp mình với ạ❤

26 tháng 9 2017

Umk !!! giúp liền nàk

\(a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}}\)nên

\(\frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\frac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\frac{c^2}{c^2-a^2-b^2}\)

\(=\frac{a^2}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)-c^2}+\frac{b^2}{\left(b-c\right)\left(b+c\right)-a^2}+\frac{c^2}{\left(c-a\right)\left(c+a\right)-b^2}\)

\(=\frac{a^2}{-c\left(a-b\right)-c^2}+\frac{b^2}{-a\left(b-c\right)-a^2}+\frac{c^2}{-b\left(c-a\right)-b^2}\)

\(=\frac{a^2}{-ac+bc-c^2}+\frac{b^2}{-ab+ac-a^2}+\frac{c^2}{-bc+ab-b^2}\)

\(=\frac{a^2}{-c\left(a+c\right)+bc}+\frac{b^2}{-a\left(a+b\right)+ac}+\frac{c^2}{-b\left(b+c\right)+ab}\)

\(=\frac{a^2}{-c\left(-b\right)+bc}+\frac{b^2}{\left(-a\right)\left(-c\right)+ac}+\frac{c^2}{-b\left(-a\right)+ab}\)

\(=\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ac}+\frac{c^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Mà a + b +c = 0 nên \(a^3+b^3+c^3=3abc\) (tự chứng minh)

Do đó \(\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(\frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\frac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\frac{c^2}{c^2-a^2-b^2}=\frac{3}{2}\)

26 tháng 9 2017

trả ơn này

Vì a + b + c = 0

\(\Rightarrow\)a2  = b+ c2 + 2bc \(\Rightarrow\) a- b- c2 = 2bc

\(\Rightarrow\)b = a+ c+ 2bc\(\Rightarrow\) b2 - a2 - c= 2bc

\(\Rightarrow\) c2 = a+ c+2ab\(\Rightarrow\)c - b- a2 = 2ab

còn lại tự làm nhé

25 tháng 12 2020

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3+2y^2-4y+3=0\\2x^2+2x^2y^2-4y=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow}x^3+2y^2-4y-2x^2-2x^2y^2+4y=0\Rightarrow x^3+1-2x^2y^2+2y^2-2x^2+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-2y^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1-2xy^2+2y^2-2x+2\right)=0\Rightarrow x=-1\)Thay x=-1 vào (1) ta được y2-2y+1=0⇒ (y-1)2=0⇒y-1=0⇒y=1

Do đó Q=x2+y2=(-1)2+12=2

26 tháng 9 2017

Ta có : \(a^3+b^3+c^3=3abc\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]=0\)

Do a;b;c đôi một khác nhau nên \(\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ne0\)

Do đó a + b + c = 0

Gọi \(M=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\) ta có :

\(M.\frac{c}{a-b}=1+\frac{c}{a-b}\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)=1+\frac{c}{a-b}.\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\)

\(=1+\frac{c}{a-b}.\frac{\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab}=1+\frac{2c^2}{ab}=1+\frac{2c^3}{abc}\)

Tương tự : \(\hept{\begin{cases}M.\frac{a}{b-c}=1+\frac{2a^3}{abc}\\M.\frac{b}{c-a}=1+\frac{2b^3}{abc}\end{cases}}\)

Cộng vế với vế ta được \(P=3+\frac{2\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}=3+\frac{2.3abc}{abc}=3+6=9\)

12 tháng 5 2023

pt hoành độ giao điểm của (p) và (d) là: 

x2= 2(m+1)x -3m+2 ⇔ x-2(m+1)x +3m-2 =0(1)

a/ Thay m=3 vào pt (1) ta được: x2-8x+7=0(1')

pt (1') có: a+b+c=1-8+7=0

⇒x1=1; x2=\(\dfrac{c}{a}\)=7.

b/ pt (1) có:

Δ'= [-(m+1)]2- (3m-2)

= m2+2m+1-3m+2

=m2-m+3

=[(m-2.\(\dfrac{1}{2}\).m+\(\dfrac{1}{4}\))-\(\dfrac{1}{4}\)+3]

=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{11}{4}\)\(\dfrac{11}{4}\)>0 với mọi m

⇒pt(1)luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

⇒(p) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

 

 

17 tháng 5 2023

Cảm ơn bạn nhưng mình học qua cái đấy rồi.