\(\sqrt{2011-m}\)

b) \(\sqrt{...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ; 2011-m>=0

=>m<=2011

b: ĐKXĐ: (2căn 15-căn 59)/(x-7)>=0

=>x-7>0

=>x>7

c: ĐKXĐ: 4x^2+4x+1>=0

=>(2x+1)^2>=0(luôn đúng với mọi x)

d: ĐKXĐ: 12x+5>=0

=>x>=-5/12

`a, Đk: 2011-m>=0 <=> m <=2011.`

`b, Đk: x-7>0 <=> x > 7`

`c, Đk: x in RR`.

`d, Đk: 12x + 5 >=0 <=> x >=-5/12`

27 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Căn bậc hai. Căn bậc ba

31 tháng 7 2017

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

<=> x + 1 = 16

<=> x = 15 (nhận)

~ ~ ~

\(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{5+x}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)

<=> x + 5 = 4

<=> x = - 1 (nhận)

31 tháng 7 2017

tính tan40°×tan45°×tan50°
#Help me -.-

19 tháng 6 2017

1) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3x}}\) xát định \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3x\ge0\\\sqrt{5}-\sqrt{3x}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{3x}\le\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3x\le5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(0\le x\le\dfrac{5}{3}\)

2) \(\sqrt{\sqrt{6x}-4x}\) xát định \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}6x\ge0\\\sqrt{6x}-4x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(0\le x\le\dfrac{3}{8}\)

3) ta có : \(\left(x-6\right)^6\ge0\forall x\) \(\Rightarrow\) \(\sqrt{\left(x-6\right)^6}\) được xát định \(\forall x\)

4) \(2-4\sqrt{5x+8}\) xát định \(\Leftrightarrow\) \(5x+8\ge0\) \(\Leftrightarrow\) \(5x\ge-8\) \(\Leftrightarrow\) \(x\ge\dfrac{-8}{5}\)

5) \(\sqrt{\dfrac{-2\sqrt{6}+\sqrt{23}}{-x+5}}\) xát định \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-2\sqrt{6}+\sqrt{23}}{-x+5}>0\)

mà ta có \(-2\sqrt{6}+\sqrt{23}< 0\) \(\Rightarrow\) để \(\dfrac{-2\sqrt{6}+\sqrt{23}}{-x+5}>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(-x+5< 0\) \(\Leftrightarrow\) \(x>5\) (và \(x\ne5\) )

6) \(\sqrt{\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{x-7}}\) xát định \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{x-7}>0\)

\(2\sqrt{15}-\sqrt{59}>0\) \(\Rightarrow\) để \(\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{x-7}>0\)

thì \(x-7>0\) \(\Leftrightarrow\) \(x>7\) (và \(x\ne7\) )

19 tháng 6 2017

xác định chứ ko p là xát định ha

24 tháng 7 2017

a) ĐKXĐ: \(2-x^2\ge0\Leftrightarrow\left|x\right|< \sqrt{2}\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\)

b) ĐKXĐ: \(5x^2-3>0\Leftrightarrow\left|x\right|>\sqrt{\dfrac{3}{5}}\Leftrightarrow x>\sqrt{\dfrac{3}{5}}\) hoặc \(x< -\sqrt{\dfrac{3}{5}}\)

c) ĐKXĐ: \(-\left(2x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

d) ĐKXĐ: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\Leftrightarrow x>1\) hoặc \(x< -2\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)

=>4x-4=2x-3

=>2x=1

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\)

=>(2x-3)=4x-4

=>4x-4=2x-3

=>2x=1

hay x=1/2(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)

=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4

=>x=-3/2 hoặc x=7/2

e: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

=>căn (x-5)=2

=>x-5=4

hay x=9

17 tháng 6 2018

a) Để : \(\sqrt{3x-2}\) xác định thì :

3x - 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)

KL...........

b) Để : \(\sqrt{4-2x}\) xác định thì :

4 - 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2

KL.......

c) Để : \(\sqrt{-4x}\) xác định thì :

-4x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

KL.......

d) Để : \(\sqrt{x^2-2x+1}\) xác định thì :

x2 - 2x + 1 ≥ 0 ⇔ ( x - 1)2 ≥ 0 ( luôn đúng ∀x)

KL.........

Còn lại tương tự bạn nhé.

3 tháng 6 2018

a) Vì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)có -5<0 nên làm cho cả phân số âm

Từ đó suy ra căn thức vô nghiệm

Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức trên xác định

b) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

Để biểu thức trên xác định thì chia ra 4 TH (vì để xác định thì cả x-1 và x-3 cùng dương hoặc cùng âm)

\(\left[\begin {array} {} \begin{cases} x-1\geq0\\ x-3\geq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\geq1\\ x\geq3 \end{cases} \Rightarrow x\geq3 \\ \begin{cases} x-1\leq0\\ x-3\leq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\leq1\\ x\leq3 \end{cases} \Rightarrow x\leq1 \end{array} \right.\)

c) \(\sqrt{x^2-4}\) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Rồi làm như câu b

d) \(\sqrt{\dfrac{2-x}{x+3}}\)

Để biểu thức trên xác định thì

\(\begin{cases}2-x\ge0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x>-3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x>-3\)

e) Ở các biểu thức sau này nếu chỉ có căn thức có ẩn và + (hoặc trừ) với 1 số thì chỉ cần biến đổi cái có ẩn còn cái số thì kệ xác nó đi haha )

\(\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-3\right)}\)

Để biểu thức trên xác định thì \(x\ge0\)\(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)

Bữa sau mình làm tiếp