\(\dfrac{\left(x+2\right)}{x\left...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

5 tháng 1 2022

\(a,ĐK:x\ne0;x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne0;x\ne1\\ b,ĐK:x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-2\)

4 tháng 5 2017

a) A=3x+22(x1)3(2x+1)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)

Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
=3x+22(x1)3(2x+1)được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)

Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
=0,5(x+3)21,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)được xác định.

4 tháng 5 2017

Sửa lại:

a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)

Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3

Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.

Bài 1: Thực hiện phép tính a, \(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)+\(\dfrac{2}{x^2+3}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\) b, \(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}\)-\(\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}\)+\(\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\) c, \(\dfrac{x-1}{x^3}\)-\(\dfrac{x+1}{x^3-x^2}\)+\(\dfrac{3}{x^3-2x^2+x}\) d, \(\dfrac{xy}{ab}\)+\(\dfrac{\left(x-a\right)\left(y-a\right)}{a\left(a-b\right)}\)-\(\dfrac{\left(x-b\right)\left(y-b\right)}{b\left(a-b\right)}\) e,...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a, \(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)+\(\dfrac{2}{x^2+3}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\)

b, \(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}\)-\(\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}\)+\(\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\)

c, \(\dfrac{x-1}{x^3}\)-\(\dfrac{x+1}{x^3-x^2}\)+\(\dfrac{3}{x^3-2x^2+x}\)

d, \(\dfrac{xy}{ab}\)+\(\dfrac{\left(x-a\right)\left(y-a\right)}{a\left(a-b\right)}\)-\(\dfrac{\left(x-b\right)\left(y-b\right)}{b\left(a-b\right)}\)

e, \(\dfrac{x^3}{x-1}\)-\(\dfrac{x^2}{x+1}\)-\(\dfrac{1}{x-1}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\)

f, \(\dfrac{x^3+x^2-2x-20}{x^2-4}\)-\(\dfrac{5}{x+2}\)+\(\dfrac{3}{x-2}\)

g, \(\left\{\dfrac{x-y}{x+y}+\dfrac{x+y}{x-y}\right\}\).\(\left\{\dfrac{x^2+y^2}{2xy}\right\}\).\(\dfrac{xy}{x^2+y^2}\)

h, \(\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)

i, \(\dfrac{\left[a^2-\left(b+c\right)^2\right]\left(a+b-c\right)}{\left(a+b+c\right)\left(a^2+c^2-2ac-b^2\right)}\)

k, \(\left[\dfrac{x^2-y^2}{xy}-\dfrac{1}{x+y}\left\{\dfrac{x^2}{y}-\dfrac{y^2}{x}\right\}\right]\):\(\dfrac{x-y}{x}\)

Bài 2: Rút gọn các phân thức:

a, \(\dfrac{25x^2-20x+4}{25x^2-4}\)

b, \(\dfrac{5x^2+10xy+5y^2}{3x^3+3y^3}\)

c, \(\dfrac{x^2-1}{x^3-x^2-x+1}\)

d, \(\dfrac{x^3+x^2-4x-4}{x^4-16}\)

e, \(\dfrac{4x^4-20x^3+13x^2+30x+9}{\left(4x^2-1\right)^2}\)

Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức:

a, \(\dfrac{a^2+b^2-c^2+2ab}{a^2-b^2+c^2+2ac}\) với a = 4, b = -5, c = 6

b, \(\dfrac{16x^2-40xy}{8x^2-24xy}\) với \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{10}{3}\)

c, \(\dfrac{\dfrac{x^2+xy+y^2}{x+y}-\dfrac{x^2-xy+y^2}{x-y}}{x-y-\dfrac{x^2}{x+y}}\) với x = 9, y = 10

Bài 4: Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên:

a, \(\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}\)

b, \(\dfrac{x^3-2x^2+4}{x-2}\)

c, \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)

d, \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}\)

e, \(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\)

2
8 tháng 12 2017

Giúp mình nhé mọi người ! leuleu

8 tháng 12 2017

\(1.\)

\(a.\)

\(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2}{x^2+3}+\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{1\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)}\)

\(=\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2x^2-2}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)}\)

\(=\dfrac{8+2x^2-2+x^3-x^2+3x-3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2+3x+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=x-1\)

\(b.\)

\(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\)

\(=\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2\left(x^2-y^2\right)}-\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x^2-y^2\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}-\dfrac{x^2-2xy+y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{4xy+4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{4y\left(x+y\right)}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{2y}{\left(x-y\right)}\)

Tương tự các câu còn lại

11 tháng 11 2017

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

13 tháng 11 2018

Help me !!!!!

13 tháng 11 2018

Bài 1:

a) \(\dfrac{15xy}{10x^2y}\)

= \(\dfrac{3.5xy}{2.5xyx}\)

= \(\dfrac{3}{2x}\)

d) \(\dfrac{6x\left(x+5\right)^3}{2x^2\left(x+5\right)}\)

= \(\dfrac{3.2x\left(x+5\right)\left(x+5\right)^2}{x.2x\left(x+5\right)}\)

= \(\dfrac{3\left(x+5\right)^2}{x}\)


24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

4 tháng 7 2017

B3;a,ĐKXĐ:\(x\ne\pm4\)

A=\(\left(\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{4}{x+4}\right)\dfrac{x^2+8x+16}{32}=\left(\dfrac{4x+16}{x^2-16}-\dfrac{4x-16}{x^2-16}\right)\dfrac{x^2+2.4x+4^2}{32}=\left(\dfrac{4x+16-4x+16}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\left(\dfrac{32}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\dfrac{32\left(x+4\right)^2}{32.\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x+4}{x-4}\\ \\ \\ \\ \\ \\ b,Tacó\dfrac{x+4}{x-4}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x+12=x-4\Leftrightarrow x=-8\left(TM\right)c,TAcó\dfrac{x+4}{x-4}=3\Leftrightarrow x+4=3x-12\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)

12 tháng 7 2017

\(a,\dfrac{x^2-2x}{x^2-4}=\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x}{x+2}\)

b) \(\dfrac{x^2+5x+4}{x^2-1}=\dfrac{x^2+x+4x+4}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+4}{x-1}\)

c) \(\dfrac{x^4+4}{x\left(x^2+2\right)-2x^2-\left(x-1\right)^2-1}\)

\(=\dfrac{x^4+4x^2-4x^2+4}{x^3+2x-2x^2-x^2+2x-1-1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+2\right)^2-4x^2}{\left(x^3+2x-2x^2\right)-\left(x^2-2x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+2-2x\right)\left(x^2+2+2x\right)}{x\left(x^2+2-2x\right)-\left(x^2+2-2x\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2+2x}{x-1}\)

Bài 2:

a) \(\left(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}\right):\dfrac{4x}{10x-5}\)

\(=\dfrac{\left(2x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}.\dfrac{5\left(2x-1\right)}{4x}\)

\(=\dfrac{8x}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}.\dfrac{5\left(2x-1\right)}{4x}\)

\(=\dfrac{10}{2x+1}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{x^2+x}-\dfrac{2-x}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x}+x-2\right)\)

\(=\dfrac{1-2x+x^2}{x\left(x+1\right)}:\dfrac{1+x^2-2x}{x}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}\)

c) Trong ngoặc giữa hai phân số là dấu gì vậy ?

14 tháng 7 2017

là dấu cộng

5 tháng 11 2017

Bài 1: (Sgk/36):

a. \(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{20xy}{28x}\)

5y . 28x = 140xy

7 . 20xy = 140xy

=> 5y . 28x = 7 . 20xy

Vậy \(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{20xy}{28x}\)

b. \(\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)=\(\dfrac{3x}{2}\)

3x . 2(x+5) = 6x2+30x

2 . 3x(x+5) = 6x2+30x

=> 3x . 2(x+5) = 2 . 3x(x+5)

Vậy \(\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)=\(\dfrac{3x}{2}\)

c. \(\dfrac{x+2}{x-1}\)=\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}\)

(x+2) (x2-1) = (x+2) (x-1) (x-1)

=> (x+2) (x2-1) = (x-1) (x+2) (x+1)

Vậy \(\dfrac{x+2}{x-1}\)=\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}\)

d. \(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}\)=\(\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)

(x-1) (x2-x-2) = x3-2x2-x+2

(x+1) (x2-3x+2) = x3-2x2-x+2

=> (x-1) (x2-x-2) = (x2-3x+2) (x+1)

Vậy \(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}\)=\(\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)

7 tháng 11 2018

1) \(\dfrac{A\left(x-5\right)}{\left(x+1\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow A=3x\)

2) \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{A\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(5x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(5x-1\right)\left(x^2+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)}{A\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{\left(x^2+3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)}{x-3}\)

3) \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(2x-3\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)A}{\left(2x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow1=\dfrac{A}{\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=x+2\)