Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)
b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)
Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được
\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)
a: \(A=2x^2-2xy-y^2+2xy=2x^2-y^2\)
\(=2\cdot\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}\)
b: \(B=5x^2-20xy-4y^2+20xy=5x^2-4y^2\)
\(=5\cdot\dfrac{1}{25}-4\cdot\dfrac{1}{4}\)
=1/5-1=-4/5
c \(C=x^3+6x^2+12x+8=\left(x+2\right)^3=\left(-9\right)^3=-729\)
d: \(D=20x^3-10x^2+5x-20x^2+10x+4\)
\(=20x^3-30x^2+15x+4\)
\(=20\cdot5^3-30\cdot5^2+15\cdot2+4=1784\)
a )\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+1\ne0\\2x-3\ne0\end{array}\right.\)
\(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)
b ) \(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)
Để \(A=3\) thì :
\(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt
\(1.\)
\(a.\)
\(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2}{x^2+3}+\dfrac{1}{x+1}\)
\(=\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{1\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)}\)
\(=\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2x^2-2}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)}\)
\(=\dfrac{8+2x^2-2+x^3-x^2+3x-3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2+3x+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)
\(=x-1\)
\(b.\)
\(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\)
\(=\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2\left(x^2-y^2\right)}-\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x^2-y^2\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}-\dfrac{x^2-2xy+y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)
\(=\dfrac{4xy+4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)
\(=\dfrac{4y\left(x+y\right)}{2\left(x^2-y^2\right)}\)
\(=\dfrac{2y}{\left(x-y\right)}\)
Tương tự các câu còn lại
a: \(=6x^4-9x^3+3x^2-4x^3+6x^2-2x+10x^2-15x+5\)
\(=6x^4-13x^3+19x^2-17x+5\)
b: \(=6x^4-\dfrac{9}{4}x^3-\dfrac{9}{2}x^2-\dfrac{8}{3}x^3+x^2+2x-\dfrac{20}{3}x^2+\dfrac{5}{2}x+5\)
\(=6x^4-\dfrac{59}{12}x^3-\dfrac{67}{6}x^2+\dfrac{9}{2}x+5\)
c: \(=3x^4-\dfrac{9}{8}x^3-\dfrac{3}{4}x^2+8x^3-3x^2-6x-\dfrac{4}{3}x^2+\dfrac{1}{2}x+1\)
\(=3x^4-\dfrac{55}{8}x^3-\dfrac{25}{12}x^2-\dfrac{11}{2}x+1\)
a) ĐKXĐ:\(x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)
b)\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)
để A = 3 thì \(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
DKXD : \(x+1\ne0\Rightarrow x\ne-1,2x-3\ne0\Rightarrow2x\ne3\Rightarrow x\ne\frac{3}{2}\)
\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=3\Rightarrow A==\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(2x^2-3x-2x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{6x^2-9x-6x+9}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)\(\Rightarrow A=2x^2-3x=6x^2-15x+9\Rightarrow A=0=4x^2-12x+9\Rightarrow A=0=\left(2x-3\right)^2\)
\(\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\left(TMDKXD\right)\)
t i c k cho mình 1 cái nha mình bị trừ 50đ ùi hic hic ủng hộ nhé
Bài 1:
a) \(3x^2-2x(5+1,5x)+10=3x^2-(10x+3x^2)+10\)
\(=10-10x=10(1-x)\)
b) \(7x(4y-x)+4y(y-7x)-2(2y^2-3,5x)\)
\(=28xy-7x^2+(4y^2-28xy)-(4y^2-7x)\)
\(=-7x^2+7x=7x(1-x)\)
c)
\(\left\{2x-3(x-1)-5[x-4(3-2x)+10]\right\}.(-2x)\)
\(\left\{2x-(3x-3)-5[x-(12-8x)+10]\right\}(-2x)\)
\(=\left\{3-x-5[9x-2]\right\}(-2x)\)
\(=\left\{3-x-45x+10\right\}(-2x)=(13-46x)(-2x)=2x(46x-13)\)
Bài 2:
a) \(3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24\)
\(\Leftrightarrow (6x-3)-(5x-15)+(18x-24)=24\)
\(\Leftrightarrow 19x-12=24\Rightarrow 19x=36\Rightarrow x=\frac{36}{19}\)
b)
\(\Leftrightarrow 2x^2+3(x^2-1)-5x(x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow 2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow -5x-3=0\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)
\(2x^2+3(x^2-1)=5x(x+1)\)
a) A=3x+22(x−1)−3(2x+1)
Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)
=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.
Ta có phương trình:
2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)
hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0
=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)
Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
=3x+22(x−1)−3(2x+1)được xác định.
b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)
Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0
=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.
Ta có phương trình:
1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0
hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0
=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)
Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
=0,5(x+3)−21,2(x+0,7)−4(0,6x+0,9)được xác định.
Sửa lại:
a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)
Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0
=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.
Ta có phương trình:
2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0
hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0
=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)
Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.
b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)
Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0
=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.
Ta có phương trình:
1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0
hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0
=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3
Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.