K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

\(a,ĐK:x\in R\)

\(b,ĐK:\dfrac{-7}{8-10x}\ge0\Leftrightarrow8-10x< 0\left(-7< 0\right)\Leftrightarrow x>\dfrac{4}{5}\)

\(c,ĐK:\dfrac{24-6x}{-7}\ge0\Leftrightarrow24-6x\le0\left(-7< 0\right)\Leftrightarrow x\ge4\)

 

9 tháng 10 2016

help me

9 tháng 10 2016

 1,Điều kiện để \(\sqrt{a}\) có nghĩa  là \(a\ge0\)

2,  a, để căn thức  \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x+6\ge0\)

                                                                 \(\Leftrightarrow2x\ge-6\)

                                                                 \(\Leftrightarrow x\ge-3\)

b, để căn thức \(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)

                                                             \(\Leftrightarrow2x\ge3\)

                                                              \(\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

14 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/FmPGG3Z.jpg
14 tháng 6 2018

Giải:

a) Để biểu thức có nghĩa thì:

\(\dfrac{8x}{x^2+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8x\ge0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8x\le0\\x^2+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

b) Để biểu thức có nghĩa thì:

\(\dfrac{x^2-1}{x^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ge0\\x^2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\le0\\x^2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>0\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x>0\)

Vậy ...

20 tháng 7 2017

potay.com

13 tháng 8 2017

em hổng có biết đâu vì em chưa hc lp 9 mới lại đề bài dài kinh khủng

20 tháng 11 2019

x,y là số nguyên tố đúng ko?

20 tháng 11 2019

ĐK \(-1\le x\le7\)

Ta có \(VT=x^2-6x+13=\left(x-3\right)^2+4\ge4\)(1)

\(2VP=\sqrt{4\left(7-x\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}\le\frac{4+7-x+4+1+x}{2}=8\)

=> \(VP\le4\)(2)

Từ (1);(2)

=> đẳng thức xảy ra khi x=3(tm ĐKXĐ)

Vậy x=3

15 tháng 8 2018

Bài 1:

a) 4x-\(\sqrt{9x^2-12x+4}\)

= 4x-\(\sqrt{\left(3x-2\right)^2}\)

= 4x-\(|3x-2|\)

= 4x-3x+2

= x+2

b) Thay x=\(\dfrac{2}{7}\)vào biểu thức A, ta có:

A= \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{11}{14}\)

15 tháng 8 2018

Bài 2:

a) \(\sqrt{x^2+2x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x^2+2x+1}\right)^2=\left(\sqrt{x+1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)x2+2x+1=x+1

\(\Leftrightarrow\)x2+2x+1-x-1=0

\(\Leftrightarrow\)x2-x=0

\(\Leftrightarrow\)x(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 10 2018

a) \(-2x+3\ge0\Leftrightarrow-2x\ge-3\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

21 tháng 10 2018

a) x≤3/2

b) x∈R

c) x>-3

6 tháng 8 2018

a/ đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

b/ đkxđ: \(\dfrac{1}{1-x}>0\Leftrightarrow1-x>0\Leftrightarrow x< 1\)

( vì 1 - x ≠ 0 mà 1 > 0 nên mk cho cả bt > 0 nhé )

c/ đkxđ: \(\dfrac{1}{1-x^2}\ge0\) và 1 - x2 ≠ 0

mà 1 > 0

=> 1 - x2 > 0 \(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1+x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 1\)

d/ đkxđ: \(\dfrac{2x-4}{1+x^2}\ge0\) mà 1 + x2 > 0 ∀x

=> 2x - 4 ≥ 0

<=> 2x ≥ 4

<=> x ≥ 2

vậy...............

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được. a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\) d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\) bài 2: tính giá trị các biểu thức sau: a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b)...
Đọc tiếp

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được.

a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\)

d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\)

bài 2: tính giá trị các biểu thức sau:

a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

c) \(\sqrt{12}+\sqrt{48}-\sqrt{(\sqrt{75}-\sqrt{108)}^2}\)

bài 3: thực hiện phép tính.

a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}\) b)\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}-\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}\)

c) \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) d) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

bài 4: thực hiện các phép tính sau.

a) \(\sqrt{125}-4\sqrt{45}+3\sqrt{20}-\sqrt{80}\) b) \(2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}\dfrac{2}{5}\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)

c) \(\sqrt{8}+\sqrt{72}+\sqrt{98}-5\sqrt{128}\) d) \(2\sqrt{\dfrac{9}{8}}-\sqrt{\dfrac{49}{2}}+\sqrt{\dfrac{25}{18}}\)

bài 5: rút ngọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}(x>0;y>0)\)

b) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}(a;b\ge0)\)

bài 6: giải các phương trình sau:\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

2
7 tháng 8 2018

mn ơi giải giúp mik bài não cũng đc a

mình cảm ơn mn nhiều ạ =))

7 tháng 8 2018

tớ nghĩ tớ giải đc 1-2 bài gì đó nhưng tớ ko bít bấm can lm sao giải cho cậu đc