K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2018

· Tập xác định: D = R

y ' = 3 x + a 2 + 3 x + b 2 - 3 x 2 = 3 x 2 + 6 a + b x + 3 a 2 + b 2

 · Hàm số có cực trị nên y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ ∆ ' = 9 a + b 2 - 3 . 3 a 2 + b 2 > 0 ⇔ a b > 0  

Đáp án D

21 tháng 5 2019

8 tháng 12 2017

Đáp án C

20 tháng 5 2018

Đáp án D

Ta có hàm số  g x = f x - 2018  là hàm số bậc ba liên tục trên R.

Do a>0 nên  l i m x → - ∞ g ( x ) = - ∞ ;   l i m x → + ∞ g ( x ) = + ∞

Để ý g 0 = d - 2018 > 0 ;   g 1 = a + b + c + d - 2018 < 0  nên phương trình g(x)=0 có đúng 3 nghiệm phân biệt trên R.

Khi đó đồ thị hàm số  g x = f x - 2018 cắt trục hoành tại 3điểm phân biệt nên hàm số  y = f x - 2018  có đúng 5 cực trị.

15 tháng 6 2017

Đáp án D

24 tháng 6 2018

Đáp án A

Mệnh đề 1) sai vì f ' x 0 = 0  chỉ là điều kiện cần chưa là điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị tại  x 0  

Mệnh đề 2) Sai vì khi    f ' x 0 = f ' ' x 0 = 0 có thể hàm số có thể đạt cực trị hoặc không đạt cực trị tại  x 0 .

Mệnh đề 3) sai vì f ' x  đổi dấu qua điểm  x 0  thì điểm  x 0  có thể là điểm cực đại hoặc điểm  cực tiểu của hàm số.

Mệnh đề 4) Sai vì trong trường hợp này x 0  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

6 tháng 3 2017

Đáp án A

A sai vì hàm số y = x 3  có y ' 0 = 0  nhưng không đạt cực trị tại x = 0

B sai vì hàm số y = x 4 có y ' 0 = 0 , y ' ' 0 = 0 đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm  x 0  thoả mãn điều kiện f ' x 0 = f ' ' x 0 = 0  thì điểm  x 0 nhưng không đạt cực trị tại x = 0

C sai vì “Nếu f ' x  đổi dấu khi x qua  x 0  thì điểm  x 0  là điểm trị (cực đại và cực tiểu) của hàm số  y = f ' ' x

D sai vì “Nếu hàm số y = f x có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm  x 0 thoả mãn điều kiện f ' x 0 = 0 ; f ' ' x 0 > 0  thì điểm x 0 là điểm cực đại của hàm số  y = f ' ' x

30 tháng 3 2019

Mặt khác hàm số có đạo hàm tại điểm

Chọn A

6 tháng 2 2017

15 tháng 7 2018

Đáp án D

Định lí: “Nếu hàm số y = f x  liên tục trên a ; b  và f a . f b < 0  thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ a ; b  sao cho f c = 0 ”.

Mệnh đề 1: SAI ở giả thiết (a;b).

Mệnh đề 2: Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên  a ; b

và f a . f b < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ a ; b  sao cho c hay  f x = 0 là nghiệm của phương trình f(x)=0 nên mệnh đề 2 ĐÚNG.

Mệnh đề 3: Nếu hàm số y=f(x) liên tục, đơn điệu trên a ; b và f a . f b < 0  thì đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục Ox tại duy nhất một điểm thuộc khoảng (a;b) nên f(x)=0 có nghiệm duy nhất trên (a;b). Do đó mệnh đề 3 ĐÚNG