K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

\(a^3=140+3.a\)

Vậy a nghiệm của  phương trình.x^3-3x-140 =0

7 tháng 1 2017

nhầm dấu

a^3=140-3a

đa thức cần tim là x^3+3x-140

9 tháng 8 2016

Ta có:

\(x=\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

nên  \(x^2=\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2=5+2\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(x^2-5\right)^2=\left(2\sqrt{6}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-10x^2+25=24\)

hay   \(x^4-10x^2+1=0\)

Đa thức  \(a^4-10a^2+1=0\)  là đa thức hệ số nguyên (bậc dương nhỏ nhất) nhận số \(x\)  làm nghiệm

3 tháng 1 2022

Bài 1:

Đặt \(a=\sqrt[7]{\dfrac{3}{5}};b=\sqrt[7]{\dfrac{5}{3}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=x\\ab=1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=x\left(x^2-3\right)=x^3-3x\)

Ta có \(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2\left(ab\right)^2=\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]^2-2\left(ab\right)^2\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=\left(x^2-2\right)^2-2=x^4-4x^2+2\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3\right)\left(a^4+b^4\right)=\left(x^3-3x\right)\left(x^4-4x^2+2\right)\\ =x^7-3x^5-4x^5+12x^3+2x^3-6x\\ =x^7-7x^5+14x^3-6x\)

Lại có \(\left(a^4+b^4\right)\left(a^3+b^3\right)=a^7+b^7+\left(ab\right)^3\left(a+b\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}+x=\dfrac{34}{15}+x\)

\(\Rightarrow x^7-7x^5+14x^3-6x=\dfrac{34}{15}+x\\ \Rightarrow15x^7-105x^5+210x^3-105x-34=0\left(1\right)\)

Vậy (1) nhận \(x=\sqrt[7]{\dfrac{3}{5}}+\sqrt[7]{\dfrac{5}{3}}\) làm nghiệm

3 tháng 1 2022

Bài 2 đa thức bậc 2 chia đa thức bậc 2 dư đa thức bậc 1 ??

9 tháng 8 2016
Ta có a = √3 - √(3-√12 +1) = √3 - √(3 - 2√3 + 1) = √3 - √3 + 1 = 1 Thế vào ta có 1-17+m=0 => m=16
9 tháng 8 2016

Ta có:

\(a=\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{13-2\sqrt{12}}}=\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{12}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{12}+1}=\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-\sqrt{3}+1\)

nên  \(a=1\)

Vì  \(a\)  là nghiệm của đa thức  \(P\left(x\right)\)  nên  nhất định rằng  \(P\left(x\right)\)  sẽ chứa một nhân tử chung có dạng  \(a-1\)

Ta biểu diễn lại đa thức  \(P\left(x\right)\) như sau:

\(P\left(x\right)=x^9-17x^8+m=\left(a-1\right)A\) 

\(\Rightarrow\)  \(P\left(1\right)=1^9-17.1^8+m=\left(1-1\right)A=0\)

Hay nói cách khác, ta suy ra được  \(m=16\)