K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

a) Do y tỉ lệ thuận với x nên ta có đặt \(y=kx\)

Theo đó ta có  và \(x_1^2+x_2^2=2;y_1^2+y_2^2=8\)

Ta có \(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\Rightarrow\frac{y_1^2}{x_1^2}=\frac{y_2^2}{x_2^2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{y_1^2}{x_1^2}=\frac{y_2^2}{x_2^2}=\frac{y_1^2+y_2^2}{x_1^2+x_2^2}=\frac{8}{2}=4\)

Vì \(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=k\Rightarrow\frac{y_1^2}{x_1^2}=k^2=4\Rightarrow k\in\left\{2;-2\right\}\)

b) Vậy ta có hai công thức \(y=2x\) hoặc \(y=-2x\)

6 tháng 3 2022

\(a)\) Tổng các bình phương của hai số \(a\) và \(b\) \(:\) \(a^2 + b^2\)

\(b)\) Tổng của hai lần bình phương số \(a\) và số \(b :\) \(2(a^2 + b^2 )\)

\(c)\) Tổng của \(x\) bình phương và \(y\) lập phương \(: x^2+y^3\)

\(d) \) Nửa tổng các bình phương của hai số \(a\) và \(b :\) \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\) 

2:

a: a^2-b^2

b: (a-b)^2

c: 1/2(a^2+b^2)

d: 1/2(a^3+b^3)

8 tháng 9 2017

a)\(a+b^2\)

b)\(a^2+b^2\)

c)\(\left(a+b\right)^2\)

13 tháng 5 2017

a) a + b2

b) a2 + b2

c) (a + b)2

23 tháng 2 2018

a) a + b2

b) a2 + b2

c) (a + b)2

8 tháng 2 2020

Vì M là trung điểm của AC nên  \(AM=\frac{1}{2}AC\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABM vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AM^2=BM^2\)

hay \(AB^2+\left(\frac{1}{2}BC\right)^2=BM^2\Leftrightarrow AB^2+\frac{1}{4}BC^2=BM^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BM^2-\frac{1}{4}AC^2\)

Lại áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(BM^2-\frac{1}{4}AC^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BM^2+\frac{3}{4}AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BM^2=BC^2-\frac{3}{4}AC^2\)

Vậy \(BM^2=BC^2-\frac{3}{4}AC^2\)(đpcm)