K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

gọi công thúc hóa học của muối sắt clorua là FeClx với x là hóa trị của sắt trong muối săt clorua này ta có khi cho muối sắt clorua pư với dd AgNO3 ta có pthh:

FeClx+xAgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)x+xAgCl(1)

theo pthh(1) và đề bài ta có: nAgCl=8,61:143,5=0,06(mol)

và theo pthh(1) ta lại có:\(\dfrac{3,25}{35,5\times x+56}\)=\(\dfrac{0,06}{x}\)

\(\Rightarrow\)3,25\(\times\)x=2,13\(\times\)x+3,36

hay x=3,36:(3,25-2,13)=3

vậy cthh của muối sắt clorua là FeCl3

1 tháng 12 2017

\(n_{\downarrow}=0,06\left(mol\right)\)

\(FeCl_x+xAgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)

0,06/x........................................................0,06

\(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=56+35,5x\)

=> x=3

CTHH FeCl3

30 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của Fe là x.

\(Feclx+xAgnO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)+xAgCl\uparrow\)

Số mol AgCl sinh ra:

\(n_{AgCl}=8,61\text{/}143,5=0,06mol\)

- Ta có (56 + 35,5x) gam FeClx tham gia phản ứng thì có x mol AgCl tạo thành.

- Tương tự 3,25 g muối tạo thành 0,06 mol kết tủa.

Vậy 3,25x = 0,06.(56 + 35,5x) → x = 3.

→ Vậy muối đó là FeCl3.

30 tháng 10 2021

Tks ạ

9 tháng 8 2016

Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam

Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam

Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2

Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol

Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol

=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y

<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1

Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO

22 tháng 12 2017

kết tủa là AgCl => n_AgCl
công thức cần tìm: FeCl2 hoặc FeCl3
cách đơn giản nhất là thế thế từng cái vào, coi cái nào tạo số lượng kết tủa phù hợp.

nếu ko---- em có thể dùng cách sau:
gọi công thức sắt Clorua là FeClx
bảo toàn mol nguyên tử Cl ta có:
6,5x/(56+35,5x) = n_AgCl
=> x = 3

22 tháng 12 2017

Đặt CTHHTQ của muối sắt clorua là feCln

Theo đề bài ta có : nAgCl = \(\dfrac{17,22}{143,5}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH :

\(FeCln+nAgNO3->Fe\left(NO3\right)n+nAgCl\downarrow\)

0,12/n mol....................................................0,12mol

Ta có : \(nFeCln=\dfrac{6,5}{56+35,5n}=\dfrac{0,12}{n}\)

<=> 6,5n = 0,12( 56 + 35,5n)

<=> 2,24n = 6,72 => n = 3

=> CTHH của muối là FeCl3

2 tháng 12 2017

Bài 1:

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)aH_2O\)

\(nA_2O_a=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mACl_a=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

\(\Leftrightarrow A=20a\)

Thế a lần lượt bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

2 tháng 12 2017

11,2 gam ở đâu ra vậy bạn ?

14 tháng 11 2016

Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx

mFeClx=3.25(g)

FeClx+xAgNO3->Fe(NO3)x+xAgCl

nAgCl=0.06(mol)

->nFeClx(tính theo AgCl)=0.06/x

->mFeClx=(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)

Ta có mFeClx=3.25(g)

->(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)=3.25

\(\frac{3.36+2.13x}{x}\)=3.25

<->3.36+2.13x=3.25x

<->3.36=1.12x

->x=3

->Công thức của muối sắt đó là FeCl3

 

12 tháng 9 2016

Gọi công thức tổng quát của muối cacbonat là ACO3

PTHH:ACO3+2HCl->ACl2+CO2 +H2O(1)

CO2+Ca(OH)2->CaCO3(kết tủa)+H2O(2)

nCaCO3=20:100=0.2(mol)

theo pthh(2):nCo2=nCaCO3->nCO2=0.2(mol)

theo pthh(1):nACO3=nCO2->nACO3=0.2(mol)

MACO3=16.8:0.2=84(g/mol)

->MA=84-16*3-12=24(g/mol)

A là Mg

CTHH của muối:MgCO3

2 tháng 9 2017

gọi kim loại đó là A=>CTHH của muối là : ACO3

nCaCO3=20/100=0,2(mol)

pt:ACO3+2HCl--->ACl2+CO2+H2O

0,2<-__________________0,2(mol)

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O

0,2 <-___________0,2(mol)

=>ACO3=16,8/0,2=84(g)

=>A=84-60=24

=>A là Mg

=>CTHH: MgCO3

23 tháng 10 2017

CaX2+2AgNO3\(\rightarrow\)Ca(NO3)2+2AgX\(\downarrow\)

\(n_{AgX}=2n_{CaX_2}=0,05.2=0,1mol\)

\(M_{AgX}=\dfrac{18,8}{0,1}=188\)\(\rightarrow\)108+X=188\(\rightarrow\)X=80(Br)

\(\rightarrow\)CaBr2

16 tháng 1 2022

n AgCl\(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )

                  FeCly   +   AgNO3   →   Fe(NO3)y   +   AgCl ↓

( mol )        \(\dfrac{0,18}{y}\)         ←                                          0,18 

m FeCly\(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)

                \(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)

Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3