\(\frac{m_N}{_{^{ }}m_O}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(N_xO_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_N}{m_O}=\frac{7}{20}\\ =< =>\frac{14x}{16y}=\frac{7}{20}\\ =>\frac{x}{y}=\frac{7.16}{14.20}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)

Vậy: Công thức hóa học của 1 oxit Nitơ là N2O5 (đinitơ pentaoxit)

22 tháng 12 2016

thanks

21 tháng 6 2017

Gọi cthc: \(N_xO_y\) ; \(x,y\in Z^+\)

Theo gt: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy cthc: \(N_2O_3\)

PTK của A = 2.12 + 16.3 = 76

21 tháng 6 2017

Gọi công thức của A là NxOy.Theo đề bài,ta có:

\(\dfrac{xx14}{yx16}\) = \(\dfrac{7}{12}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{7x16}{12x14}\) = \(\dfrac{112}{168}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy: x = 2 ; y = 3.

Công thức hóa học cua hợp chất N2O3.

Phân tử khối bằng : 2 x 14 + 3 x 16 = 76 (đvC).

Đề: Tìm CTHH của: a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol. b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\). c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). ~*~*~*~*~*~ a) Tóm tắt: % mP = 43,66% \(M_{P_xO_y}=142\) g/mol MP = 31 g/mol MO = 16 g/mol...
Đọc tiếp

Đề:

Tìm CTHH của:

a) Một oxit có thành phần % của P là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit là 142 g/mol.

b) Một oxit được tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là \(\frac{21}{8}\).

c) Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng).

~*~*~*~*~*~

a)

Tóm tắt:

% mP = 43,66%

\(M_{P_xO_y}=142\) g/mol

MP = 31 g/mol

MO = 16 g/mol
_________________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: PxOy

% mO = 100% - % mP = 100% - 43,66% = 56,34%

\(m_P=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_P}{100\%}=\frac{142\times43,66\%}{100\%}\approx62\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{P_xO_y}\times\%m_O}{100\%}=\frac{142\times56,34\%}{100\%}\approx80\left(g\right)\)

\(n_P=\frac{m_P}{M_P}=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{80}{16}=5\left(mol\right)\)

Trong 1 mol PxOy có 2 mol P và 5 mol O

=> CTHH: P2O5

b)

Tóm tắt:

MFe = 56 g/mol

MO = 16 g/mol

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)
_____________

CTHH oxit?

Giải:

CTDC: FexOy

\(m_{Fe}=n_{Fe}\times M_{Fe}=56x\)

\(m_O=n_O\times M_O=16y\)

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{56x}{16y}=\frac{21}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{21}{8}\div\frac{56}{16}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=3;y=4\)

=> CTHH: Fe3O4

c)

Tóm tắt:

% mO = 20%

R (II)

MO = 16 g/mol
____________

CTHH oxit?

Giải:

Gọi KHHH của nguyên tố có hoá trị II là R.

CTDC: RO

mO = nO . MO = 1 . 16 = 16 g/mol

\(M_{hc}=\frac{m_O}{20\%}=\frac{16}{20\%}=80\) g/mol

\(\Rightarrow M_R+M_O=80\)

\(\Rightarrow M_R+16=80\)

\(\Rightarrow M_R=80-16=64\) (g/mol)

Nguyên tố có khối lượng mol là 64 g/mol là đồng, KHHH: Cu

Trịnh Trân Trân <3

=> CTHH: CuO

2
12 tháng 1 2017

mơn m nak ^^

bạn ơi CTDC là gì vậy

10 tháng 5 2017

Giả sử công thức hóa học của hợp chất A là NxOy

Ta có tỉ lệ : \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7\cdot16}{14\cdot16}=\dfrac{112}{224}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\14x+16y=46\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1,y=2\)

Công thức của phân tử A là NO2

Đọc tên : ni-tơ đioxit

Phân loại : oxit axit

10 tháng 5 2017

Gọi CTTQ của hợp chất A là : NxOy

Theo đề ,ta có tỉ lệ như sau:

\(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{14.16}=\dfrac{1}{2}\)

=> x=1 ,y =2

Vậy CTHH của A là : NO2

Đọc tên: Ni-tơ điôxit

Phân loại: Oxit Axit

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

-->%X(1+3/7)=100%

-->%X=100%:(1+3/7)

-->%X=70%

-->%O=30%

Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x 

Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3

%A/%O=70/30=7/3

-->Ma.x/Mo.y=7/3

-->Ma.x/16.y=7/3

-->Ma=7/3.16y/x

-->Ma=56/3.2y/x

Lập bảng

2y/x=1-->Ma=56/3

2y/x=2-->Ma=112/3

2y/x=8/3-->Ma=448/9

2y/x=3-->Ma=56

Vậy chọn  Ma =56

--> 2y/x=3

-->2y=3x  

 -->CTHH:Fe2O3  

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

 

27 tháng 10 2016

mình ko chắc lắm nhưng hình như đúng rồi

chỉ còn chỗ CTHH hơi kì bạn viết thành Fe2(SO4)3 thì chắc là đúng

28 tháng 10 2016

làm thì đúng nhưng cthh là Fe(SO4)3 như bạn Công Kudo nói nhé

10 tháng 7 2018

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

N2 + 3H2 --to--> 2NH3

4P + 5O2 --to--> 2P2O5

C + O2 --to--> CO2

a) Đặt CTTQ của hợp chất cần tìm là AlxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có:

\(\frac{m_{Al}}{m_O}=\frac{4,5}{4}\\ \Leftrightarrow\frac{27x}{16y}=\frac{4,5}{4}\\ \Leftrightarrow108x=72y\\ \Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{72}{108}=\frac{2}{3}\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

=> Với x=2;y=3 => Hợp chất cần tìm là Al2O3 (Nhôm oxit)

b) Đặt CTTQ của hợp chất cần tìm là NaOb (a,b: nguyên, dương)

Ta có:

\(m_N=\frac{7.108}{7+20}=28\left(g\right)\\\rightarrow x=n_N=\frac{28}{14}=2\\ m_O=\frac{20.108}{20+7}=80\left(g\right)\\ \rightarrow y=n_O=\frac{80}{16}=5\)

Với: x=2;y=5 => Hợp chất cần tìm có CTPT là N2O5 (đinitơ pentaoxit)

13 tháng 7 2020

Rep ib em anh ơi :v

p/s: gmail anh nhé

5 tháng 11 2019

Công thức :

\(M_2O_n\)(với n là hóa trị của nguyên tố M)

ta có:

\(\%m_M=\frac{2\cdot M_M}{2\cdot M_M+n\cdot16}\cdot100=60\)

ta thấy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

n 1 2 3 4 5 6 7
MM 12 24 36 48 60 72 84
Thử loại Mg (thỏa mãn) loại Ti loại loại loại

Có sai mong bạn thông cảm ah

22 tháng 9 2020

Ta có:

m Nguyên tử Al = 13.mp + 13.me + 14.mn

= 13.1,6726.10-27 + 13.9,1095.10-31 + 14.1,6748.10-27

Bạn tự bấm máy nhé!