K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

chu so tan cung la 4 nhe

~~~

~~`

~~`

~~

17 tháng 9 2016

Sao tính được thế

22 tháng 11 2015

Sao lúc nào cũng dễ vậy???

 

14 tháng 1 2018

pham van chuong:

\(A=4^{10}.5^{23}\)

Tách số: \(A=4^9.5^{22}.4.5\Leftrightarrow A=4^9.5^{22}.20\)

Vì 20 có chữ số tận cùng là 0

=> Chữ số tận cùng của A là 0

^_^

14 tháng 1 2018

A = 49.522.4.5 = 49.522.20=...0

=> A có tận cùng bằng 0

20 tháng 10 2021
Đó là một số
20 tháng 10 2016

Đặt A=\(14^{23}+23^{23}+70^{23}\)

A=\(14^{22}\cdot14+23^{20}\cdot23^2\cdot23+70^{23}\)

A=\(\left(14^2\right)^{11}\cdot14+\left(23^4\right)^5\cdot23^2\cdot23+70^{23}\)

A=\(196^{11}\cdot14+\left(....1\right)^5\cdot529\cdot23+70^{23}\)

A=\(\left(.....6\right)\cdot14+\left(....1\right)\cdot529\cdot23+\left(....0\right)\)

A=\(\left(......4\right)+\left(.....7\right)+\left(......0\right)\)(nhân các chữ số tận cùng lại)

A=\(\left(.......1\right)\)

Vậy A có chữ số tận cùng là 1

20 tháng 10 2016

= ......4 +.......7+ ....0= .......1

số tận cùng là 1

Giải:

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\) 

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\right)\) 

\(A=2^{2022}-1\) 

Vì \(2^{2022}>2^{2021}\) nên \(A>2^{2021}\) 

b) Từ câu (a), ta có:

\(A=2^{2022}-1\) 

\(A=2^{2020}.2^2-1\) 

\(A=\left(2^4\right)^{505}.4-1\) 

\(A=16^{505}.4-1\) 

\(A=\left(\overline{...6}\right)^{505}.4-1\) 

\(A=\overline{...6}.4-1\) 

\(A=\overline{...4}-1\) 

\(A=\overline{...3}\) 

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

c) Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(A=1.\left(1+2\right)+2^2.\left(1+2\right)+...+2^{2020}.\left(1+2\right)\) 

\(A=1.3+2^2.3+...+2^{2020}.3\) 

\(A=3.\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\) 

Vậy \(A⋮3\left(đpcm\right)\)  

d) Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(A=1.\left(1+2+2^2\right)+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2019}.\left(1+2+2^2\right)\) 

\(A=1.7+2^3.7+...+2^{2019}.7\) 

\(A=7.\left(1+2^3+...+2^{2019}\right)⋮7\)  

Vậy \(A⋮7\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2021

Cảm ơn nhiều

 

11 tháng 10 2021

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-2^2-...-2^{99}=2^{100}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}=\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15+2^4.15+...+2^{96}.15=15\left(1+2^4+...+2^{96}\right)\)

\(=3.5\left(1+2^4+...2^{96}\right)\) chia hết cho 3 và 5

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(=1+2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=1+2.7+...+2^{97}.7=1+7\left(2+...+2^{97}\right)\) chia 7 dư 1

=> A không chia hết cho 7