Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta co :
x:y:z:t=15:7:3:1 va x-y+z-t=10
Theo de bai ta co:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}\) va x-y+z-t = 10
Áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}\Rightarrow\frac{x-y+z-t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)
Suy ra : \(\frac{x}{15}=1\Rightarrow x=15.1=15\)
\(\frac{y}{7}=1\Rightarrow y=1.7=7\)
\(\frac{z}{3}=1\Rightarrow z=1.3=3\)
\(\frac{t}{1}=1\Rightarrow t=1.1=1\)
Vay : x=15 ; y=7 ; z=3 ; t=1
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{t}{\frac{1}{5}}\)
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{t}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z+t}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{77}{\frac{77}{60}}=60\)
Suy ra :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=60\Rightarrow x=30\)
\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=60\Rightarrow y=20\)
\(\frac{z}{\frac{1}{4}}=60\Rightarrow z=15\)
\(\frac{t}{\frac{1}{5}}=60\Rightarrow t=12\)
Vậy \(x=30;y=20;z=15;t=12\)
Chúc bạn học tốt !!!
1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)
\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)
=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)
=>\(x=3\cdot20=60\)
\(y=3\cdot24=72\)
\(z=3\cdot21=63\)
3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)
=> \(x=1\cdot15=15\)
\(y=1\cdot7=7\)
\(z=1\cdot3=3\)
\(t=1\cdot1=1\)
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x-y+z-t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)
x=15
y=7
z=3
t=1
t 27 tháng 7 2017 lúc 13:57
2x/3 =3y/4 =4z/5 ⇒60.2x/3 =60.3y/4 =60.4z/5 ⇒40.x=45.y=48.z
40.x = 45.y => x/45 = y/40 => x/9 = y/8 => x/18=y/16 [1]
45.y = 48.z => y/48 = z/45 => y/16 = z/15 [2]
Từ [1] và [2] => x/18 = y/16 = z/15 = [x+y+z]/[18+16+15] = 49/49 = 1
=> x= 18 ; y= 16 ; z= 15
Vậy x= 18 ; y= 16 ; z= 15
b)
Ta có :
\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)
Lại có :
\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)
Tương tự, ta có
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)
\(\Rightarrow1< M< 2\)
\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên
k cho mình nha nha nha
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2=\frac{1}{x+y+z}\)
=> x+y+z =1/2
+y+z+1=2x => x+y+z +1 =3x => 3x =1/2 +1 =3/2 => x =1/2
+x+y+2 =2y => x+y+z+2 =3y => 3y = 1/2 +2 = 5/2 => y =5/6
+z =1/2 -x-y =1/2 -1/2 -5/6 =-5/6
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{t}{1}=\dfrac{x-y+z-t}{15-7+3-1}=\dfrac{10}{10}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15\\y=7\\z=3\\t=1\end{matrix}\right.\)