Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^m+2^n=2^{m+n}\)
\(\Rightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)
\(\Rightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-\left(2^n-1\right)=1\)
\(\Rightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^{n-1}\right)=1\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2^n-1=1\\2^m-1=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m=n=1\)
Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).
tích nha
ta có : 2x+1.3y=12x =>2x.2.3y=12x => 3y.2=12x : 2x => 3y=6x : 2
vì 3y là số lẻ vs mọi y nên 6x:2 cx là số lẻ . Suy ra x=1. Khi đó y=1
vậy.................
Thiên băng ơi mik đúng mak nhầm rùi ... thông cảm