K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

( Ở đây không có x nhé )

2a + 27 ⋮ 2a + 1

=> ( 2a + 1 ) + 26 ⋮ 2a + 1

Mà 2a + 1 ⋮ 2a + 1 ( a ∈ N )

=> 26 ⋮ 2a + 1

=> 2a + 1 ∈ Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

=> 2a ∈ { 0 ; 1 ; 12 ; 25 }

=> a ∈ { 0 ; 6 } ( do a ∈ N )

19 tháng 12 2016

1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)

2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)

n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3

=> n=4k+3 ( k thuộc N)

3) Gọi thương của phép chia là : k

=> a=72k+69

a chia cho 18 dư 15

=> thường là 15

=> a=18.15+15=285

 

19 tháng 12 2016

vì sao lại có a chia 18 dư 15

 

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

20 tháng 8 2015

a. 5 chia hết cho x-1

=> x-1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

=> x \(\in\left\{2;6\right\}\)

b. x+2 chia hết cho x+1

=> x+1+1 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 = 1

=> x=0

5 chia hết cho x-1

=>x-1=-5;-1;1;5

vì x E N=>n-1-2

=>x-1=-1;1;5

>x=0;2;6

vậy x=0;2;6

x+2 chia hết cho x+1

=>x+1+1 chia hết cho x+1

=>1 chia hết cho x+1

=>x+1=1

=>x=0

vậy x=0

19 tháng 6 2015

câu b là 15x-120-(xx-3x)=0 nha ghi nham

 

18 tháng 10 2016

a: 9,8,5

b: mình không biết

tk nhé

18 tháng 10 2016

b đáp án là 3