Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-1)(2y-1)= 11
=> x-1 thuộc B(11) ={ 1; 11;-1;-11}
=> x thuộc{ 2; 12; 0; -10}
Sau đó thay vào tìm y nha. Tui đi tơiiii đâyy
Ta có \(\left|x\right|\le3\) (1)
Mà \(\hept{\begin{cases}x\in Z\\\left|x\right|\ge0\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|\in Z\\\left|x\right|\ge0\forall x\end{cases}}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;2;3;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)
=> Tổng các số nguyên x thoả mãn đề bài là :
0 + 1 + ( -1 ) + 2 + ( - 2 ) + 3 + ( - 3 ) = 0 + [ 1 + ( - 1 )] + [ 2 + ( - 2 )] + [ 3 + ( - 3 )] = 0 + 0 + 0 + 0 = 0
Vậy tổng các số nguyên x thoả mãn đề bài là : 0
@@ Học tốt
2xy - x + 2y = 13
\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12
\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12
Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:
2y - 1 | 1 | 3 |
x + 1 | 12 | 4 |
y | 1 | 2 |
x | 11 | 3 |
\(2xy-x+2y=13\)
\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)
\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)
\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)
\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư
mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)
đến đây tự tính nha =)
\(\left(x+3\right).y=6\Rightarrow\left(x+3\right).y-6=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-6=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=6\end{cases}}}\)
\(\left(x+1\right).\left(y-2\right)=12\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y-2\right)-12=0\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=6\\y-2=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=4\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=14\end{cases}}}\)
( x + 3 ) . y = 6
=> ( x + 3 ) . y = 1 . 6 = 6 . 1 = -1 . ( - 6 ) = -6 . ( -1 )
= 2 . 3 = 3 . 2 = - 2 . ( -3 ) = -3 . ( - 2 )
x + 3 | 1 | 6 | -1 | -6 | 2 | 3 | -2 | -3 |
y | 6 | 1 | -6 | -1 | 3 | 2 | -3 | -2 |
x | -2 | 3 | -4 | -9 | -1 | 0 | -5 | -6 |
y | 6 | 1 | -6 | -1 | 3 | 2 | -3 | -2 |
Vậy các cặp ( x,y ) thỏa mãn là : ( -2 , 6 ) ; ( 3 , 1 ) ; ( -4 , -6 ) ; ( -9 , -1 ) ; ( -1 ,3 ) ; ( 0 , 2 ) ; ( -5 , -3 ) ; ( -6 , -2 )
\(2xy+x+2y=13\\ \Rightarrow2xy+x+2y+1-1=13\\ \Rightarrow\left(2xy+2y\right)+\left(x+1\right)=13+1\\ \Rightarrow2y\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=14\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=14\\ \Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(14\right)\\ \Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
\(x+1\) | \(-14\) | \(-7\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) | \(7\) | \(14\) |
\(2y+1\) | \(-1\) | \(-2\) | \(-7\) | \(-14\) | \(14\) | \(7\) | \(2\) | \(1\) |
\(x\) | \(-15\) | \(-8\) | \(-3\) | \(-2\) | \(0\) | \(1\) | \(6\) | \(13\) |
\(y\) | \(-1\) | \(-\dfrac{3}{2}\) | \(-4\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(\dfrac{13}{2}\) | \(3\) | \(\dfrac{1}{2}\) | \(0\) |
Vì \(x,y\in N\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(0;\dfrac{13}{2}\right),\left(1;3\right),\left(6;\dfrac{1}{2}\right),\left(13;0\right)\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;\dfrac{13}{2}\right),\left(1;3\right),\left(6;\dfrac{1}{2}\right),\left(13;0\right)\)
2xy-2y+x=11
=>x.(2y+1)-1.(2y+1)=12
=>(x-1).(2y+1)=12
=>12\(⋮\)x-1
=>x-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12}
+)Ta có bảng:
Vậy (x,y)\(\in\){(-3;-2);(5;1);(-11;-1);(13;0)}
Chúc bn học tốt
theo minh buoc 1 la nhom 2xy voi 2y