K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Vì n+1 là bội của n-5 nên n+1\(⋮\)n-5

Ta có : n+1\(⋮\)n-5

\(\Rightarrow\)n-5+6\(⋮\)n-5

Mà n-5\(⋮\)n-5 

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)n-5

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Có :

n-5-11-22-33-66
n463728-111

Vậy n\(\in\){-1;2;3;4;6;7;8;11}

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

24 tháng 1 2016

Ta có: n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+5+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+6 chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=>6 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> n thuộc {6;7;8;11;4;3;2;-1}

24 tháng 1 2016

n\(\in\){4;6;7;8;3;2;11;-1}

7 tháng 2 2020

Vì 5 là bội của n+1 nên n+1\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n+1=-1\(\Rightarrow\)n=-2  (thỏa mãn)

+) n+1=-5\(\Rightarrow\)n=-6  (thỏa mãn)

+) n+1=1\(\Rightarrow\)n=0  (thỏa mãn)

+) n+1=5\(\Rightarrow\)n=4  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-6;-2;0;4}

26 tháng 2 2016

8 là bội của n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(8)={-8,-4,-2,-1,1,2,4,8}

=>n\(\in\){-9,-5,-3,-2,0,1,3,7}

10 tháng 1 2016

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

10 tháng 1 2016

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

29 tháng 1 2017

ta có: n + 1 là bội của n - 5

=> n + 1 \(⋮\)n - 5

=> ( n - 5 ) + 1 + 5  \(⋮\)n - 5

=> ( n - 5 ) + 6  \(⋮\)n - 5

=> 6  \(⋮\)n - 5

=> n - 5 \(\in\)Ư(6) = { -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> n\(\in\){ -1;2;3;4;6;7;8;11}

vậy:  n\(\in\){ -1;2;3;4;6;7;8;11}

bạn ủng hộ mk đi, đúng 100%.