\(\frac{2n-5}{3n-2}\)  có giá trị là số nguyên
  • ...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    1 tháng 5 2019

    CÂU 1                                                                          GIẢI:

    Để P có giá trị nguyên thì:                2n - 5  chia hết cho 3n - 2 =>3.(2n - 5) chia hết cho 3n - 2

                                                                                                          <=>6n - 15 chia hết cho 3n - 2

       Ta có:6n - 15=(6n - 4) - 11

                           =2.(3n - 2) - 11

    Vậy 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n - 2

    Mà 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 nên 11 chia hết cho 3n - 2

    =>3n - 2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

    =>3n thuộc{3;1;13;-9}

    Mà n thuộc N=>3n chia hết cho 3

    =>3n thuộc{3;-9}

    Vậy n thuộc{1;-3}

    CÂU 2                                                                         GIẢI:

    M và N ko cùng có giá trị nguyên với cùng 1 giá trị nguyên của a khi M - N=1

    Xét hiệu:M - N

    TA CÓ:M=3.(7a - 1)/12

                M=21a - 3/12

    =>M - N=21a - 3/12 - 5a+3/12

                 =16a - 6/12

    Vì a thuộc N=>16a chia hết cho 4(1)

                            Mà 6 ko chia hết cho 4(2)

    Từ (1) và (2)=>16a - 6 ko chia hết cho 4

                            Mà 12 chia hết cho 4=>M - N khác 0

    VẬY M VÀ N KO THỂ CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN VỚI CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN a

    tk cho công sức của mk nha!mơn nhìu!!!!!^-^

    19 tháng 6 2018

    Để \(\frac{3n+9}{n-4}\)thì tử phải chia hết cho mẫu hay mẫu phải thuộc ước của từ.Ta tìm điều kiện thích hợp :

    \(3n+9⋮n-4\Leftrightarrow3n-12+21⋮n-4\)

    \(\Rightarrow3\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

    \(3\left(n-4\right)⋮n-4\Rightarrow21⋮n-4\)

    \(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{1,3,7,21,-1,-3,-7,-21\right\}\)

    Rồi bạn lập bảng rồi tính giá trị ra

    Tương tự câu b

    \(6n+5=6n-1+6⋮6n-1\)

    \(6n-1⋮6n-1\Rightarrow6⋮6n-1\)

    19 tháng 6 2018

    a ) Để 3n + 9 / n -4 là số nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4

                                                               hay 3n - 4 + 13 chia hết cho n - 4

                                                               nên 13 chia hết cho n - 4 ( vì 3n - 4 chia hết cho n - 4 )

                                                                do đó n - 4 thuộc Ư( 13) = { -13;-1;1;13}

                                                               hay n thuộc { -9;3;5;17}

    Vậy n thuộc { -9;3;5;17}

    b) Để 6n + 5 / 6n - 1 là số nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 6n - 1

    hay 6n -1 + 6 chia hết cho 6n - 1

    nên 6 chia hết cho 6n - 1 ( 6n - 1 chia hết cho 6n - 1)

    do đó 6n - 1 thuộc Ư(6) = { -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

    xét các trường hợp được n = 0

    Vậy n = 0

    16 tháng 7 2017

    câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy 
    câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
    với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn : 
    \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)          

    vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n 

    (*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu . 

    16 tháng 7 2017

    Tính A đó bạn

    25 tháng 6 2015

    2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )

    Ta cso: ( n+1 )  chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

    => d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản

    Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak

    DD
    30 tháng 4 2021

    \(M+N=\frac{7a-1}{4}+\frac{5a+3}{12}=\frac{13a}{6}\)

    Với \(a=6k,k\inℤ\)thì: \(N=\frac{30k+3}{12}\)không là số nguyên do tử số là số lẻ, mẫu số là số chẵn.

    Với \(a\ne6k,k\inℤ\)thì tổng của \(M+N\)không là số nguyên nên có đpcm. 

    Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19 làsố nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên làtìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự...
    Đọc tiếp
    1. Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19
    2. số nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là 
    3. tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là
    4. tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=
    5. tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=
    6. cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) vậy n =
    7. cặp số nguyên dương x;y thỏa mãn /(x2+2)*(y+1)/=9. Vậy x;y=
    8. có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) và co tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
    9. A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. Số các pần tử của A là
    10. tìm các số  nguyên dương x;y biết /x-2y+1/*/x+4y+3/=20. Trả lời x;y =
    1
    31 tháng 1 2016

    \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

    6 tháng 6 2020

    a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

    Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

    \(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

    => ƯCLN (n-1;3-2n)=1

    => \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

    *) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

    Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

    \(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

    \(\Rightarrow d=1\)

    => ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

    => \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

    6 tháng 6 2020

    b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

    \(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

    Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

    2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

    => 7 chia hết cho n-1

    n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

    Ta có bảng

    n-1-7-117
    n-6028

    vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên