Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(1983\left(x-7\right)>0\) thì \(x-7>0\).
\(\Rightarrow x>0+7\Rightarrow x>7\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;10;11;12;...\right\}\)
b) Để \(\left(-2010\right)\left(x+3\right)>0\) thì \(x+3< 0\).
\(\Rightarrow x< 0-3\Rightarrow x< \left(-3\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-5;-6;-7;-8;...\right\}\)
1) Thay x=16 vào A ta có:
A=\(\frac{16+\sqrt{16}+1}{\sqrt{16}+2}\)
A=\(\frac{16+4+1}{4+2}\)
A=\(\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\)
\(2,\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{2x-x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)\(\left(đpcm\right)\)
\(3,P=A.B=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Ta thấy \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\Rightarrow x-2\sqrt{x}+1>0\)
\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1>3\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>3\left(đpcm\right)\)
a.1983 . (x - 7) > 0
ta có: + . + = +
+ > 0
=>x - 7 = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
nếu : x - 7 = 1 thì x=8 ; x - 7 = 2 thì x = 9; x - 7 = 3 thì x = 10; x - 4 thì x = 11; x - 7 thì x = 12
vậy 5 giá trị thuộc x là {8;9;...;12}
b.-3 . ( x - 2) < 0
ta có : - . + = - hoặc + . - = -
- < 0
=>x - 2 = 1; 2; 3 ;4 ;5
nếu: x - 2 = 1 thì x =3; x - 2 = 2 thì x = 4; x - 2 = 3 thì x =5 ; x - 2 = 4 thì x = 6; nếu x - 2=5 thì x =7
vậy 5 giá trị thuộc x là {3;4;5;6;7 }
\(1983.\left(x-7\right)>0\Leftrightarrow x-7\)phải là số nguyên dương. khac 0
Vậy ta có 5 giá trị của x :
\(8;9;10;11;12;....\)
\(-3.\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow x-2\)phải là số nguyên âm.
Vậy ta có 5 giá trị của x :
\(1;0;-1;-2;-3;....\)
\(\frac{\left(x+1\right)}{x-4}+2>0\)
điều kiện x khác 4
\(A\Leftrightarrow\left(x+1\right)+2.\left(x-4\right)>0\)
\(\Leftrightarrow x+1+2x-8>0\)
\(\Leftrightarrow3x>7\Leftrightarrow x>\frac{7}{3}\)
các giái trị của x là: x > 7/4 loại nghiệm x = 4 ( theo điều kiện vì x khác 4 )
\(\frac{x-2017}{2018}-\frac{x-2018}{2017}=\frac{2017}{x-2018}-\frac{2018}{x-2017}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{2017.2018}=\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)}\)
Do \(2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)\ne0\) nên \(\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)=2017.2018\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4035x+2017.2018=2017.2018\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-4035\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=4035\left(n\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 4035
\(a)\frac{7}{12}x+0,75=-2\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{12}x+\frac{3}{4}=-\frac{13}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{12}x=-\frac{13}{6}-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{12}x=-\frac{26}{12}-\frac{9}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{12}x=-\frac{35}{12}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{35}{12}:\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{35}{12}.\frac{12}{7}\)
\(\Rightarrow x=-5\)
\(b)-1< \frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-\frac{4}{4}< \frac{x}{4}< \frac{2}{4}\)
\(\Rightarrow-4< x< 2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(\frac{7}{12}x+0,75=-2\frac{1}{6}\)
\(\frac{7}{12}x=-\frac{13}{6}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{7}{12}x=\frac{-35}{12}\)
\(x=\frac{-35}{12}:\frac{7}{12}\)
\(x=-5\)
b) \(-1< \frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)
\(\frac{-4}{4}< \frac{x}{4}< \frac{2}{4}\)
\(\Rightarrow-4< x< 2\)
mà \(x\in Z\) nên \(x\in\left\{-3;-2;\pm1;0\right\}\)
Ta có: \(A=\frac{1-3x}{x-1}=\frac{-3\left(x-1\right)-2}{x-1}=\frac{-3\left(x-1\right)}{x-1}-\frac{2}{x-1}=-3-\frac{2}{x-1}\le-3\)
Dấu "=" xảy ra khi \(2⋮\left(x-1\right)\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Nếu x - 1 = -1 => x = 0
Nếu x - 1 = 1 => x = 2
Nếu x - 1 = 2 => x = 3
Nếu x - 1 = -2 => x = -1
Vậy Amax = -3 <=> x = {0;2;3;-1}
\(\sqrt{x}>x\) (*)
điều kiện: \(x\ge0\)
(*)<=> x>x2
<=> x2-x<0
<=> x(x-1)<0
TH1: x<0 và x>1 (loại)
TH2: x>0 và x<1=< 0<x<1
vậy qua 2TH trên => giá trị thỏa là 0<x<1
- Nếu x < 0 thì \(\sqrt{x}\) ko có nghĩa
- Nếu x \(\in\) {0; 1} thì \(\sqrt{x}=x\)
- Nếu x > 1 thì \(\sqrt{x}< x\)
Vậy k tồn tại x thỏa mãn.