K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2015

a) Do DTHScat truc hoanh nhu tren => y=0; x=2

Thay y=0; x=2 vao ham so tren ta co: 0=(3m-2)2-2m => 6m-4-2m=0 =>4m-4=0 =>m=1

b) Do DTHS tren cat truc tung nhu tren => x=0; y=2

Thay x=0; y=2 vao ham so tren ta co: 2=(3m-2)0-2m => -2m =2 => m=-1

 

14 tháng 4 2020

a, Vì đồ thị hàm số y= -3x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

Nên y sẽ có giá trị bằng 3 và x có gá trị bằng 0

Thay y=3 ; x=0 vào hàm số ta đc:           b=3

b, Vì Đths y= -3x + b cắt Đths y= 6x +5

Xét pt hoành độ giao điểm ta có:      -3x + b = 6x +5

Mà 2 Đths cắt nau tại 1 điểm nằm trên truc tung nên x=0

Thay x=o vào pt trên ta đc b=5

c, Đths y=-3x+b giao vs parabal y=x^2 

 Xét pt hoành độ giao điểm ta có

x^2 = -3x + b =>   x^2 +3x -b = 0

Xét đen-ta của pt trên ta đc       Đen-ta= b^2  - 4ac= 9+4b

mà Đths và parabal tiếp xúc nhau nên Đen-ta =0

Hay 9+4b=0 =>b=-9/4 

21 tháng 11 2023

1: y=(m+5)x+2m-10

=>(m+5)x-y+2m-10=0

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m+5\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}}\)

Để d(O;(d))=1 thì \(\dfrac{\left|2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}}=1\)

=>\(\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}=\left|2m-10\right|=\sqrt{4m^2-40m+100}\)

=>\(4m^2-40m+100=m^2+10m+26\)

=>\(3m^2-50m+74=0\)

=>\(m=\dfrac{25\pm\sqrt{403}}{3}\)

2: Gọi A,B lần lượt là tọa độ giao điểm của (d) với trục Ox,Oy

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+5\right)x+2m-10=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+5\right)x=-2m+10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-2m+10}{m+5}\end{matrix}\right.\)

=>\(OA=\left|\dfrac{-2m+10}{m+5}\right|=\left|\dfrac{2m-10}{m+5}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m+5\right)x+2m-10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\cdot\left(m+5\right)+2m-10=2m-10\end{matrix}\right.\)

=>OB=|2m-10|

ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left|2m-10\right|}{\left|m+5\right|}\cdot\left|2m-10\right|\)

\(=\dfrac{\left|\left(m-5\right)\left(2m-10\right)\right|}{\left|m+5\right|}=\left|\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}\right|\)

\(S=3\) khi \(\left|\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}\right|=3\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}=3\\\dfrac{\left(m-5\right)\left(2m-10\right)}{m+5}=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m^2-10m-10m+50=3m+15\\2m^2-20m+50=-3m-15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m^2-20m+50-3m-15=0\\2m^2-20m+50+3m+15=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m^2-23m+35=0\\2m^2-17m+65=0\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\left\{\dfrac{23\pm\sqrt{249}}{4}\right\}\)

22 tháng 10 2019

.

Để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}2\ne2m+1\\-m+1=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ne1\\-m-2m=-5-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-3m=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

Vậy: m=2

TL
25 tháng 6 2021

Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung <=>

\(\left\{{}\begin{matrix}a-khác-a'\\b=b'\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2-khác-2m+1\\-m+1=-5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}m-khác-\dfrac{1}{2}\\m=6\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2018

Lời giải:

Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là $A$

Theo bài ra ta có hoành độ của $A$ là $-1$

Vì $A$ nằm trên trục tung nên hoành độ của $A$ là $0$

Do đó điểm \(A=(0,-1)\)

$A$ thuộc đồ thị hàm số (y) nên:

\(-1=(m-1).0+m+1\Rightarrow m=-2\)

24 tháng 7 2018

hàng thứ 2 : là tung nha

17 tháng 12 2022

b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên

a<>-1 và b=2

=>y=ax+2

Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:

a+2=3

=>a=1

c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;

y=-3y+2

=>4y=2

=>y=1/2

=>B(3/2;1/2)