Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,nhưng mỗi năm mỗi vắng
người thuê viết nay đâu
giấy đỏ buồn không thắm
mực đọng trong nghiêng sầu
b,thân em như trái bần trôi
gió dập sóng dồi biết táp vào đâu
Thơ năm chữ
- Là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là ngũ ngôn.
- Có nhịp 3/1/2 hoặc 2/3
- Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vẫn liền tiếp.
- Số câu cũng không hạn định
- Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chia khổ.
đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
a) đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? của ai=> Đây là bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên
b) trong đoạn thơ trên có một từ sai , chỉ ra và sửa từ sai đó=> Từ sai: "một" sửa thành "mỗi"=>"Nhưng mỗi năm mỗi vắng"
c) xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối=> Biện pháp nhân hóa
a, Đoạn thơ trên trích từ bài : "Ông đồ" của Vũ Đình Liên
b, Từ sai trong câu văn trên là : Những mỗi năm một văng ( từ gạch chân là từ sai)
Sửa lại thành: Những mỗi năm mỗi vắng ( từ gạch chân là đúng)
c, 2 câu cuối dùng nghệ thuật ẩn dụ
Mk lm ko bt có đúng ko bn kiểm tra lại nhé có lẽ hai câu a và b là đúng đó
hoán dụ "hoa tay thảo những nét"
=> lấy hoa tay "cái bộ phận" để chỉ bàn tay tài hoa của ông đồ
Theo cô câu này không phải ẩn dụ mà là nhân hóa. Ý nói giấy đỏ nằm im, không được sử dụng tới nữa. Nói sự buồn ở đây là để chỉ cho toàn bộ cảnh vật xung quanh đã thay đổi so với trước, trở nên buồn và vắng vẻ hơn.
Xác định các trường từ vựng và chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn văn sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên
Biện pháp tu từ : Câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu )
- Phép nhân hóa :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên
Biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, biện pháp nhân hóa
Biện pháp tu từ nhân hóa:
=>Nỗi buồn thê lương,buồn khổ, khiến cảnh tượng trở nên ảm đạm
#Haruno Sakura
Biện pháp tu từ trong bài thơ là : nhân hóa
Phân tích :
Hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn "Ông đồ" của nhà thơ Vũ Đình Liên .
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu "
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá "buồn , đọng" thể hiện nỗi buồn thê lương của ông . Chút lưu luyến , thương tiếc cuối cùng của lòng người cũng không còn , khiến cảnh tượng nơi ông đồ ngồi viết chở nên thê lương , ảm đạm vô cùng . Những người đồng điệu yêu thích thư pháp nay còn đâu để bút nghiên giấy mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nỗi sầu nhân thế .
1, Mỗi chúng ta không nên tự kiêu, tự đại mà cần phải biết giúp đỡ người khác trong cuộc sống để không phải hối hận về việc mình đã làm.
2 ,Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.
3,
- Lượm-một chứ bé hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh vì nhiệm vụ cao cả. Đó là hình tượng cao đẹp trong bộ thơ Tố Hữu, là sự cảm phục, mến thương của tác giả dành cho Lượm & các em bé yêu nước.
- Thể hiện tấm lòng yêu hương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ đối với lãnh tụ
5
thân em như chén lúa đòng đòng =>câu so sánh
Giấy đỏ buồn không thắm=>câu nhân hóa
Mực đọng trong nghiên sầu=> câu ản dụ
mik ko bt sai hay đúng . nếu sai mong bn thông cảm
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
Tác giả đã tạo ra phép nhân hóa bằng cách gọi, tả những sự vật vô tri như giấy, mực bằng những từ ngữ dùng để miêu tả tâm trạng của con người.
Tác dụng: thổi hồn cho những sự vật vô tri vô giác, để giấy mực cũng biết sầu buồn như con người, khiến chúng trở nên có hồn, sinh động hơn.