Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phân tích các đa thức \({x^4} - 4{{\rm{x}}^3} - 7{{\rm{x}}^2} + 8{\rm{x}} + 10\)thành nhân tử:
• Sử dụng lệnh Factor(<đa thức>) (hoặc Factorise(<đa thức>)).
• Nhập biểu thức trên dòng lệnh của cửa sổ CAS sau đó nhấn Enter, kết quả sẽ được hiển thị ngay bên dưới.
Vậy \({x^4} - 4{{\rm{x}}^3} - 7{{\rm{x}}^2} + 8{\rm{x}} + 10 = \left( {x - 5} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\)
b) Phân tích các đa thức \({\left( {x + y + z} \right)^3} - {x^3} - {y^3} - {z^3}\) thành nhân tử:
• Sử dụng lệnh Factor(<đa thức>) (hoặc Factorise(<đa thức>)).
• Nhập biểu thức trên dòng lệnh của cửa sổ CAS sau đó nhấn Enter, kết quả sẽ được hiển thị ngay bên dưới.
Vậy \({\left( {x + y + z} \right)^3} - {x^3} - {y^3} - {z^3} = 3\left( {y + z} \right)\left( {x + z} \right)\left( {x + y} \right)\)
a) Tìm thương và dư (nếu có) trong các phép chia \(\left( {3{{\rm{x}}^4}y - 9{{\rm{x}}^3}{y^2} - 21{{\rm{x}}^2}{y^2}} \right):\left( {3{{\rm{x}}^2}y} \right)\)
• Sử dụng lệnh Division(<đa thức bị chia>, <đa thức chia>) để tìm thương và dư của phép chia hai đa thức.
• Nhập biểu thức trên dòng lệnh của cửa sổ CAS sau đó nhấn Enter, kết quả sẽ được hiển thị ngay bên dưới.
Vậy phép chia hai đa thức \(\left( {3{{\rm{x}}^4}y - 9{{\rm{x}}^3}{y^2} - 21{{\rm{x}}^2}{y^2}} \right)\) cho \(3{{\rm{x}}^2}y\), ta được thương là \({x^2} - 3{\rm{x}}y - 7y\) và dư 0.
b) Tìm thương và dư (nếu có) trong các phép chia (2x3 + 5x2 – 2x + 12) : (2x2 – x + 1).
• Sử dụng lệnh Division(<đa thức bị chia>, <đa thức chia>) để tìm thương và dư của phép chia hai đa thức.
• Nhập biểu thức trên dòng lệnh của cửa sổ CAS sau đó nhấn Enter, kết quả sẽ được hiển thị ngay bên dưới.
Vậy phép chia hai đa thức (2x3 + 5x2 – 2x + 12) cho (2x2 – x + 1), ta được thương là x + 3 và dư 9.
a) M = (x² + 3xy - 3x³) + (2y³ - xy + 3x³)
= x² + 3xy - 3x³ + 2y³ - xy + 3x³
= x² + (3xy - xy) + (-3x³ + 3x³) + 2y³
= x² + 2xy + 2y³
Tại x = 5 và y = 4
M = 5² + 2.5.4 + 2.4³
= 25 + 40 + 2.64
= 65 + 128
= 193
b) N = x²(x + y) - y(x² - y²)
= x³ + x²y - x²y + y³
= x³ + (x²y - x²y) + y³
= x³ + y³
Tại x = -6 và y = 8
N = (-6)³ + 8³
= -216 + 512
= 296
c) P = x² + 1/2 x + 1/16
= (x + 1/2)²
Tại x = 3/4 ta có:
P = (3/4 + 1/2)² = (5/4)² = 25/16
\(\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=-2\left(x^2-2x+1+x^2-1+x^2+2x+1\right)+6\left(x^2-1\right)\)
\(=-2\left(3x^2+1\right)+6x^2-6\)
\(=-6x^2-2+6x^2-6\)
\(=-8\)
Vậy giá trị của của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
\(\begin{array}{l}a)\frac{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}{{16{{\rm{x}}^2} - 1}}.\left( {\frac{1}{{2{\rm{x}} + 1}} + \frac{1}{{2{\rm{x}} - 1}} + \frac{1}{{1 - 4{{\rm{x}}^2}}}} \right)\\ = \frac{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}{{16{{\rm{x}}^2} - 1}}.\frac{{2{\rm{x}} - 1 + 2{\rm{x}} + 1 - 1}}{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}\\ = \frac{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}{{\left( {4{\rm{x}} - 1} \right)\left( {4{\rm{x + 1}}} \right)}}.\frac{{4{\rm{x}} - 1}}{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}\\ = \frac{1}{{4{\rm{x}} + 1}}\\b)\left( {\frac{{x + y}}{{xy}} - \frac{2}{x}} \right).\frac{{{x^3}{y^3}}}{{{x^3} - {y^3}}}\\ = \frac{{x + y - 2y}}{{xy}}.\frac{{{x^3}{y^3}}}{{{x^3} - {y^3}}}\\ = \frac{{\left( {x - y} \right).{x^3}{y^3}}}{{xy\left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right)}} = \frac{{{x^2}{y^2}}}{{{x^2} + xy + y{}^2}}\end{array}\)
\(1)A=2x\left(x-y\right)-y\left(y-2x\right)\)
\(=2x^2-2xy-y^2+2xy\)
\(=2x^2-y^2=2.\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2-\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)
\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}\)
\(2)B=5x\left(x-4y\right)-4y\left(y-5x\right)\)
\(=5x^2-20xy-4y^2+20xy\)
\(=5x^2-4y^2=5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-4.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{5}-1=-\dfrac{4}{5}\)
\(3)C=\text{x.(x^2-y^2)-x^2(x+y)+y(x^2-x)}\)
\(=x^3-xy^2-x^3-x^2y+x^2y-xy\)
\(=-xy\left(x+1\right)\)
câu 1.
P= 2(x+y)(x-y)+(x-y)^2+(x+y)^2-4y^2
P= (x+y+x-y)^2-(2y)^2
P=(2x-2y)(2x+2y)
P=4(x^2-y^2)
câu 2.
a, x^3-2x^2-4xy^2+x= x(x^2-2x+1)-4xy^2
=x(x-1)^2-4xy^2
=x(x-1-2y)(x-1+2y)
b, (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24= (x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24
Đặt x^2+5x+4= a
Lúc đó: (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24= a(a+2)-24
= a^2+2a-24
=a^2+2a+1-25
= (a+1)^2-5^2
= (a+1-5)(a+1+5)
= (a-4)(a+6)
mà ta đặt x^2+5x+4=a => (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24= (x^2+5x+4-4)(x^2+5x+4+6)
= (x^2+5x)(x^2+5x+10)
câu3. (x+2)^2= 4-x^2
=> (x+2)^2-4+x^2=0
=>. (x+2)^2-(2-x)(2+x)=0
=> (x+2)(x+2-2+x)=0
=> (x+2)2x=0
=> x+2=0 hoặc 2x=0
=> x=-2 hoặc x=0
1)P=2(x^2-y^2)+x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2-4y^2=2x^2-2y^2+2x^2+2y^2-4y^2=4x^2-4y^2 . 3) <=> x^2+4x+4-4+x^2=0
<=> 2x^2+4x=0 <=>2x(x+2)=0 <=>2x=0 hay x+2=0 <=>x=0 hay x=-2
Bài 2:
a: Ta có: \(2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)
\(\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)
\(\Leftrightarrow-14x=-4\)
hay \(x=\dfrac{2}{7}\)
b: Ta có: \(2x\left(6x-2x^2\right)+3x^2\left(x-4\right)=8\)
\(\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^3=-8\)
hay x=-2
Bài 1:
a: Ta có: \(I=x\left(y^2-xy^2\right)+y\left(x^2y-xy+x\right)\)
\(=xy^2-x^2y^2+x^2y^2-xy^2+xy\)
\(=xy\)
=1
b: Ta có: \(K=x^2\left(y^2+xy^2+1\right)-\left(x^3+x^2+1\right)\cdot y^2\)
\(=x^2y^2+x^3y^2+x^2-x^3y^2-x^2y^2-y^2\)
\(=x^2-y^2\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=0\)
\(\begin{array}{l}P = 5{x^4} - 3{x^3}y + 2x{y^3} - {x^3}y + 2{y^4} - 7{x^2}{y^2} - 2x{y^3}\\ = 5{x^4} + 2{y^4} + \left( { - 3{x^3}y - {x^3}y} \right) + \left( {2x{y^3} - 2x{y^3}} \right) - 7{x^2}{y^2}\\ = 5{x^4} + 2{y^4} - 4{x^3}y - 7{x^2}{y^2}\\Q = {x^3} + {x^2}y + x{y^2} - {x^2}y - x{y^2} - {x^3}\\ = \left( {{x^3} - {x^3}} \right) + \left( {{x^2}y - {x^2}y} \right) + \left( {x{y^2} - x{y^2}} \right)\\ = 0\end{array}\)
Do đó, bậc của đa thức P là 4; đa thức Q không có bậc.
Tại x = 1; y = -2, ta có:
\(\begin{array}{l}P = 5.{1^4} + 2{(-2)^4} - 4.{1^3}(-2) - 7.{1^2}{(-2)^2}\\=5+2.16-4.(-2)-7.4=5+32+8-28\\=17\end{array}\)
\(Q = 0\)