Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+b=a–b
=> (a+b)–(a–b)=0
=> a+b–a+b=0
=>2b=0
=>b=0
Thay vào biểu thức ta có:a+0=a–0
=>a=a(luôn đúng)
Vậy b=0 và a tùy ý.
b=0 và a là số nào cũng dc
Vì a là số nào + hoặc - 0đều bằng a
hok tốt
a*b=72 suy ra a=9;b=8
nên (9+3)*8= 72
đúng 1000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%
a, \(B=\frac{n-7}{n-3}\) để B có nghĩa
\(\Leftrightarrow n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b, \(n-7⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-4⋮n-3\)
\(\Rightarrow4⋮n-3\)
a) \(B=\frac{n-7}{n-3}\)có nghĩa ( là phân số )
=> n - 3 khác 0
=> n khác 3
b) \(B=\frac{n-7}{n-3}=\frac{n-3-4}{n-3}=1-\frac{4}{n-3}\)
Để B là số nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)là số nguyên
=> \(4⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Vậy n thuộc các giá trị trên thì B là số nguyên
tuy đây là số bí ẩn
vì vậy là có thể là : ....
159 : 10 : 3 : 2 = 2.65
còn nhiều lắm
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}\)\(,\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{8}\)
\(\Rightarrow\left(a=\frac{2b}{3}\right)\)\(,\)\(\left(b=\frac{5c}{8}\right)\)
\(\Rightarrow3a=2b\)\(,\)\(8b=5c\)
\(\Rightarrow b=\frac{3a}{2}\)\(,\)\(c=\frac{12a}{5}\)
\(\Rightarrow a=10\)\(,\)\(b=15\)\(,\)\(c=24\)
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}.\frac{b}{5}=\frac{c}{8}\)
\(\Rightarrow\left(3a=2b,8b=5c\right)\)
\(\Rightarrow b=\frac{3a}{2}.c=\frac{12a}{5}\)
\(\Rightarrow a=10,b=15,c=24\)
abc = a x 11 + b x 11 + c x 11
a x 100 + b x 10 + c = a x 11 + b x 11 + c x 11
Ta chuyển vế
a x 89 = b x 1 + c x 10
a x 89 = cb
=> a = 1 ; cb = 89
=> a = 1 ; c = 8 ; b = 9
sory 9b mới đúng nhé
5 chữ B nhé