Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để -13/a+7/a là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)
hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
b: \(\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)
Để b/3 là số nguyên thì b=3k(k là số nguyên)
a: \(A=\dfrac{-13}{a}+\dfrac{7}{a}=\dfrac{-6}{a}\)
Để A là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)
hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
b: \(B=\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)
Để B là số nguyên thì b chia hết cho 3
hay b=3k, với k là số nguyên
a) (x - 2)(y + 1) = 7
=> x - 2, y + 1 ∈ Ư(7)
Vì x, y ∈ Z => x - 2, y + 1 ∈ Z
=> x - 2, y + 1 ∈ {1; -1; 7; -7}
Lập bảng giá trị:
x - 2 | 1 | 7 | -1 | -7 |
y + 1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 3 | 9 | 1 | -5 |
y | 6 | 0 | -8 | -2 |
Đối chiếu điều kiện x, y ∈ Z
=> Các cặp (x, y) cần tìm là:
(3; 6); (9; 0); (1; -8); (-5; -2)
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
b) Ta có x+5=x+2+3
Để x+5 chia hết cho x+2 thì x+2+3 chia hết cho x+2
=> 3 chia hết cho x+2
x thuộc Z => x+2 thuộc Z => x+2 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng
x+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -5 | -3 | -1 | 1 |
c) Ta có x-7=x-2-5
Để x-7 chia hết cho x-2 thì x-2-5 chia hết cho x-2
=> 5 chia hết cho x-2
Mà x thuộc Z => x-2 thuộc Z
=>x-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
d) ta có 2x+5=2(x+1)+3
Để 2x+5 chia hết cho x+1 thì 2(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
x thuộc Z => x+1 thuộc Z => x+1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng
x+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -4 | -2 | 0 | 2 |
d) Ta có 3x-1=3(x+2)-7
Để 3x-1 chia hết x+2 => 3(x+2)-7 chia hết x+2
=> 7 chia hết cho x+2
x thuộc Z => x+2 thuộc Z
=> x+2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
x+2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -9 | -3 | -1 | 5 |
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
\(\dfrac{a}{7}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{b}\)
\(\dfrac{4a-7}{28}=\dfrac{1}{b}\)
⇒(4a-7).b=1.28
(4a-7).b=28
⇒4a-7 và b ∈ Ư(28)={-28;-14;-7;-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
Ta có bảng:
4a-7=-28 thì b=-1
a=-21/4 (loại)
4a-7=-1 thì b=-28
a=3/2 (loại)
4a-7=-14 thì b=-2
a=-7/4 (loại)
4a-7=-2 thì b=-14
a=5/4 (loại)
4a-7=-7 thì b=-4
a=0 (t/m)
4a-7=-4 thì b=-7
a=3/4 (loại)
4a-7=28 thì b=1
a=35/4 (loại)
4a-7=1 thì b=28
a=2 (t/m)
4a-7=14 thì b=2
a=21/4 (loại)
4a-7=2 thì b=14
a=9/4 (loại)
4a-7=4 thì b=7
a= 11/4 (loại)
4a-7=7 thì b=4
a= 7/2 (loại)
Vậy (a;b)=(0;-4);(2;28)