K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Ta có: \(\frac{3x+5}{3x+1}=\frac{3x+1+4}{3x+1}=1+\frac{4}{3x+1}\)

Để \(\left(3x+5\right)⋮\left(3x+1\right)\)thì \(4⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow3x+1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow3x\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{3};1;-\frac{2}{3};-1;-\frac{5}{3}\right\}\)

Mà \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

b, Ta có: \(\frac{4x+11}{x-3}=\frac{4x-12+23}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)+23}{x-3}=4+\frac{23}{x-3}\)

Để \(\left(4x+11\right)⋮\left(x-3\right)\)thì \(23⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(23\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;23;-1;-23\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;26;2;-20\right\}\)

Mà \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{4;26;2\right\}\)

20 tháng 11 2018

a) 3x+5 chia hết cho 3x+1

=> 3x+1+4 chia hết cho 3x+1

=> (3x+1)+4 chia hết cho 3x+1

=> 3x+1 chia hết cho 3x+1 ; 4 chia hết cho 3x+1

=> 3x+1 thuộc Ư(4)={1,2,4}

=> x thuộc {0,1} (thõa mãn đk thuộc N)

b) 4x+11 chia hết cho x-3

=> 4x-12+23 chia hết cho x-3

=> 4(x-3)+23 chia hết cho x-3

=> 4(x-3) chia hết cho x-3 ; 23 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(23)={1,23}

=> x thuộc {4,26} ( thõa mãn đk thuộc N)

7 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

7 tháng 2 2022

Cái ( tm ) là gì vậy 

 

9 tháng 3 2017

mik ko bít

27 tháng 7 2017

a. A có giá trị là số nguyên <=> n+5 chia hết cho n+9

<=>(n+9)-4 chia hết cho n+9

<=> 4 chia hết cho n+9 (vì n+9 chia hết cho n+9 )

<=> n+9 là ước của 4 

=> n+9 = 1,-1 , 2 ,-2,4,-4

sau đó bn tự tìm n ha 

b, B là số nguyên <=>3n-5 chia hết cho 3n-8

<=>(3n-8)+5 chia hết cho 3n-8

<=> 5 chia hết cho 3n-8

<=> 3n-8 là ước của 5 

=> 3n-8 =1,-1,5,-5

tiếp bn lm ha

c, D là số nguyên <=> 5n+1 chia hết cho 5n+4

<=> (5n+4)-3 chia hết cho 5n+4

<=> 3 chia hết cho 5n +4

<=> 5n +4 là ước của 3 

=> 5n+4 =1, -1,3,-3

 tiếp  theo bn vẫn tự lm ha 

đoạn tiếp theo ở cả 3 câu , bn tìm n theo từng trường hợp rồi xem xem giá trị n nào thỏa mãn n là số nguyên là OK . chúc bn học giỏi

5 tháng 2 2016

a,Ta có:n+2 chia hết cho n-3

=>n-3+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-2,2,4,8}

b,Ta có:2n-7 chia hết cho n-1

=>2n-2-5 chia hết cho n-1

=>2(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà 2(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

5 tháng 2 2016

Ta có n+2 chia hết cho n-3

Suy ra: n-3+5 chia het cho n-3