![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ 1 đến 9 có số lượt chữ số là:
( 9 - 1 ) : 1 + 1 x 1 = 9 ( chữ số )
Từ 10 đến 99 có số lượt chữ số là:
[( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 1 đến 100 có số lượt chữ số là:
180 + 9 + 3 = 192 ( chữ số )
Có 11 lượt chữ số 7 : 7;17;27;37;47;57;67;77;87;97
umgr hộ nha
xinlooix mình trả lời nhầm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có 27 - 5n chia hết cho n
=> 27 - 5n chia hết cho 0 - n
Lại có 27 - 5n = 27 - 0 - n . n . n . n . n
= 27 - ( 0-n ) . 4n
Vì 0-n chia hết cho 0-n
để 27 - 5 chia hết cho n
thì 27 phải chia hết cho n
=> n thuộc Ư(27)
Vậy n thuộc vào tập hợp { 1; 3; 9; 27 }
b) Ta có 2n + 3 = n . (n - 2) + 5
Vì n - 2 chia hết cho n -2
để 2n + 3 chia hết cho n - 2
thì 3 phải chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(3)
=> n thuộc vào tập {3 ; 6 }
vậy ...
Ta có n + 6 = (n + 2) + 4
Vì n + 2 chia hết cho n + 2
để n + 6 chia hết cho n + 2
thì 4 phải chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4)
=> n thuộc vào tập { -1 ; 0 ; 2 }
Mà n thuộc N
=> n thuộc vào tập { 0 ; 2 }
Vậy ...
nhớ tick cho mình nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số 5a0b chia hết cho 15 thì nó chia hết cho 5 và cho 3
Để chia hết cho 5 thì b = 0 hoặc b = 5
Xét trường hợp b = 0: ta có số 5a00, để số này chia hết cho 3 thì 5 + a + 0 + 0 chia hết cho 3 => a = 1; 4; 7.
Xét trường hợp b = 5: ta có số 5a05, để số này chia hết cho 3 thì 5 + a + 0 + 5 chia hết cho 3 => a = 2; 5; 8
Vậy ta có tất cả 6 số ứng với các giá trị của a, b như sau:
a=0, b=1 ; a=0, b=4; a=0, b=7
a=5, b=2 ; a=5,b=5 ; a=5,b=8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Đinh Quốc Vĩ - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Mk vừa lm ở đây xog, bn tham khảo nhé!
a) ta có : n2 + 2n + 7 = n.(n + 2) + 7
vì n.(n +2) chia hết cho (n + 2) nên (n2 + 2n + 7) chia hết cho (n +2) thì 7 chia hết cho (n + 2)
suy ra : n + 2 thuộc Ư(7) = { 1;7}
n + 2 1 ; 7
n bỏ ; 5
vậy n = 5 thì (n2 + 2n +7) sẽ chia hết cho (n + 2)
k cho chị nha
i love you !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ \(n^2+2n+7⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+2n+7⋮n+2\\n^2+2n⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=7\\n+2=-1\\n+2=-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=5\\n=-3\\n=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
b/ \(n^2+1⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+1⋮n-1\\n^2-1⋮n-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=-1\\n-1=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=0\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
\(n^2+1⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+1⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow n+1⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=-1\\n-1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=0\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...