K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 2 2020

Tham khảo lời giải tại link sau:

Câu hỏi của VŨ ĐỨC CƯỜNG - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

31 tháng 10 2017

Ta có: x2 - 1 = (x - 1)(x + 1)

Để f(x) \(⋮\) g(x) thì \(f\left(x\right)⋮\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(1\right)\\\left(x+1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) => \(f\left(1\right)=0\Rightarrow-2+a+2b=0\) (*)

Từ (2) => \(f\left(-1\right)=0\Rightarrow4+2b-a=0\) (**)

Trừ (*) cho (**) được:

\(-2+a+2b-4-2b+a=0\)

\(\Rightarrow2a-6=0\)

\(\Rightarrow a=3\)

Khi đó b = \(\dfrac{-1}{2}\).

3 tháng 11 2019

Đa thức \(x^2+3x-10\)có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

Ta có: \(\Delta=3^2+4.10=49,\sqrt{\Delta}=7\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{-3-7}{2}=-5;x_2=\frac{-3+7}{2}=2\)

-5 và 2 là hai nghiệm của đa thức \(x^2+3x-10\)

Để  f(x)=ax3+bx2+5x-50 chia hết  cho đa thức x2+3x-10 thì -5 và 2 cũng  là hai nghiệm của đa thức f(x)=ax3+bx2+5x-50

Nếu x = -5 thì \(-125a+25b-25+50=0\Leftrightarrow5a-b=-1\)(1)

Nếu x = 2 thì \(8a+4b+10-50=0\Leftrightarrow2a+b=10\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được: \(7a=9\Leftrightarrow a=\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow b=10-2.\frac{9}{7}=\frac{52}{7}\)

Vậy \(a=\frac{9}{7}\)và \(b=\frac{52}{7}\)

4 tháng 11 2019

Đa thức \(g\left(x\right)=x^2+x-6\)có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Để đa thức f(x) = x3+ax2-bx+12 chia hết cho g(x) = x2+x-6 thì 3 và -2 cũng là hai nghiệm của đa thức x3+ax2-bx+12

Nếu x = 3 thì \(f\left(3\right)=27+9a-3b+12=0\)

\(\Leftrightarrow9a-3b=-39\Leftrightarrow3a-b=-13\)(1)

Nếu x = -2 thì \(f\left(-2\right)=-8+4a+2b+12=0\)

\(\Leftrightarrow4a+2b=-4\Leftrightarrow2a+b=-2\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được: \(5a=-15\Leftrightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow b=-2+3.2=4\)

Vậy a= -3; b = 4

4 tháng 11 2019

x^2+1 x^3+ax^2+bx-2 x+a x^3 +x ax^2+(b-1)x-2 ax^2 +a (b-1)x -(a+2)

Để f(x) = x3+ax2+bx-2 chia hết cho g(x) =x2+1 thì \(\left(b-1\right)x-\left(a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-1=0\\a+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\a=-2\end{cases}}\)

5 tháng 11 2017

a=3

b=1

T giải = pp giá trị riêng nhé :v

Gọi đa thức thương của phép chia là đa thức Q(x)

f(x) = x4 - 3x3 + bx2 + ax + b = (x2 - 1) . Q(x)

= (x - 1) (x +1) . Q(x)

* Tại x = 1 Ta có :

12 - 3.13 + b.12 + a.1 + b = 0

1 - 3 + b +a +b = 0

-2 +2b +a = 0

2b+a = 2

2b = 2 - a (1)

* Tại x = -1 Ta có :

(-1)2 - 3. (-1)2 + b.(-1)2 + a. (-1) +b = 0

1 + 3 +b -a+b =0

4 +2b -a = 0

2b -a = -4

2b = -4 +a (2)

Từ (1) và (2) => 2 - a = -4 +a

2 +4 = a+a

2a = 6

=> a = 3

Từ (1) => 2b = 2 -a = 2 - 3 = -1 <=> b = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy a = 3 ; b = \(\dfrac{-1}{2}\)

3 tháng 11 2019

x^2+5 x^4+2x^3+10x+a x^2+2x-5 x^4+5x^2 2x^3-5x^2+10x+a 2x^3 +10x -5x^2+a -5x^2-25 a+25

Để  x4+2x3+10x+a chia hết cho đa thức x2+5 thì

\(a+25=0\Leftrightarrow a=-25\)