K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Vì a+b=24 (1)

    ƯCLN(a,b)=6 (2)

Từ (2)=>\(\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\hept{\begin{cases}\left(m,n\right)=1\\m,n\inℕ\end{cases}}}\)

Thay a=6m, b=6n vào (1)

Ta có: 6m+6n=24

=>6(m+n)=24

=>m+n=4

Vì ƯCLN(m,n)=1

Ta có bảng giá trị

m13
n31
a618
b186
Đối chiếuChọnChọn

Vậy (a,b)={(6;18);(18;6)}

30 tháng 11 2017

vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k( với ƯCLN(k1;k2)=1 )

vì a + b = 144

hay 24k1 + 24k2 = 144

hay 24 (k1+k2) = 144

hay k1+k2=6

mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5

=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24

và b = 24k2 = 24 . 5 = 120 

=> a = 24 và b = 120

hoặc k1 = 5 và k2 = 1

=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120 

và b = 24k2 = 24 . 1 = 24

Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)

18 tháng 2 2020

Nhanh đi bạn

13 tháng 12 2021
666666.5533486
22 tháng 11 2015

(a;b) = 24 g/ a<b

=> a =24q ; b =24p với (q;p) =1; q<p

a+b =24q+24p = 192

=> q+p =8 = 1+7 = 3+5

+ q= 1 => a =24; p =7 => b =168

+ q =3 => a =72; p =5 => b= 120

Vì a;b có vai trò như nhau

=> (a;b) = (24;168);(168;24);(72;120);(120;72)

 

29 tháng 11 2015

a)

UCLN(a,b) =6--> tồn tại 2 số tn m và n sao cho -->a=6m

                                                                     -->b=6n

                                                                     -->UCLN(m,n)=1

mà a+b=60-->6m+6n=60 và UCLN(m,n)=1

                 -->6(m+n)=60 và UCLN(m,n)=1

                 --> m+n=10 và UCLN(m,n)=1

Ta có bảng sau :

m1379
n9731
a5153545
b4535155

Vậy ...

Các câu sau làm tương tự nhé

tick nha