\(\in\) N, biết :

 a,  a + b = 38 ; BCNN(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
                                     15.15.m.n =4500
                                     15^2.m.n  =4500
                                     225.m.n  =4500
                                   =>    m.n  = 20
Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

Ta có UCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=300.15=4500

mà a+15=b

=>a=60,b=75

27 tháng 6 2018

\(a,\text{ }4n+2⋮2n+6\)

\(\Rightarrow4n+2+10-10⋮2n+6\)

\(\Rightarrow4n+12-10⋮2n+6\)

\(\Rightarrow2\left(2n+6\right)-10⋮2n+6\)

      \(2\left(2n+6\right)⋮2n+6\)

\(\Rightarrow10⋮2n+6\)

\(\Rightarrow2n+6\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow2n+6\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-5;-8;-4;-11;-1;-16;4\right\}\)

\(\Rightarrow n=2\)

b, 3n chia hết cho n 

=> 38 chia hết cho n

=> n là ước tự nhiên của 38

27 tháng 6 2018

Tôi đồng ý như cách làm của bạn Nguyễn Phương Uyên

Đặt : \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\)

\(\Rightarrow a=d.m\)\(;\)\(b=d.n\)\(\left(m,n\in N;\left(a,b\right)=1;m>n\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.m.n\)

Ta có : \(\frac{ƯCLN\left(a,b\right)}{BCNN\left(a,b\right)}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{d}{d.m.n}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow m.n=6\)

\(\Rightarrow a-b=d\left(m-n\right)=5\)

Ta lại có : \(\left(m,n\right)=1\)\(;\)\(m.n=6\)\(;\)\(m>n\)

\(\Rightarrow\left(m,n\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(3;2\right)\right\}\)

Xét từng TH :

+) TH1 : \(m=6\)\(;\)\(n=1\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(6-1\right)=5\)

\(\Rightarrow d.5=5\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a=d.m=1.6=6\)

\(\Rightarrow b=d.n=1.1=1\)

+) TH2 : \(m=3\)\(;\)\(n=2\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(3-2\right)=5\)

\(\Rightarrow d.1=5\)

\(\Rightarrow d=5\)

\(\Rightarrow a=d.m=5.3=15\)

\(\Rightarrow b=d.n=5.2=10\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(15;10\right)\right\}\)

Cho mk hỏi 

BCNN(a,b)=a.b=d.n.d.m

Thì sao có thể =d.n.m được

Chúc bn học tốt

Thanks bn nhiều

27 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trần Thị Mạnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

4 tháng 1 2016

vì ƯCLN(a;b) = 6

=>a = 6m

    b = 6n

=> a x b = 6m x 6n = 6(m x n )=720

=> m x n = 120

rồi cậu tìm ra các cặp 2 số mà cả 2 số đó nhân với nhau bằng 120 rồi cậu nhân 2 số đó với 6 sẽ ra a và b

phần b) làm tương tự nhưng để tìm ƯCLN cậu hãy dựa vào tính chất sau : 

(a x b) = BCNN(a;b) x ƯCLN(a;b)

4 tháng 1 2016

(a,b)=(24, 30 ) : (30,24)