
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có : \(\hept{\begin{cases}ƯCLN\left(a,b\right)=15\\BCNN\left(a,b\right)=90\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=15.90=1350
Vì ƯCLN(a,b)=15 nên \(\hept{\begin{cases}a⋮15\\b⋮15\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=15m\\b=15n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Ta có : a+15=b
\(\Rightarrow\)b-a=15 (a<b)
Mà ab=1350
\(\Rightarrow\)15m.15n=1350
\(\Rightarrow\)225m.n=1350
\(\Rightarrow\)mn=6
Vì a<b ; b-a=15 và ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m 2
n 3
a 30
b 45
Vậy a=30 và b=45.

Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60

sai đề bài nha bạn mà ko sao mik giải cho
BCNN(a,b)=300; WCLN(a,b)=15 => tích a.b=300x15=4500
Ta có:
a= 15m b=15n
a.b= 15m x 15n=4500
a.b= 225mn = 4500
=> mn = 4500:225
=> mn = 20
do a+15=b => a < b => m<n
mn=20=1.20=2.10=4.5
Nếu m=1 n=20 => m=15 n=300
Nếu m=2 n=10 => m=30 n=150
Nếu m=4 n=5 => m=60 n=75
Lưu ý: dấu chấm là dấu nhân nhé
k mik nha


Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
Từ dữ liệu đề bài cho, ta có : + Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho: a = 15m; b = 15n (1) và ƯCLN(m, n) = 1 (2) + Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra : + Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :
Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4). Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là : a = 15 . 4 = 60; b = 15 . 5 = 75 |
cho minh **** nhe

Ta có: a + b = 15 ; b + c = 8 và c + a = 15
=> a + b + b + c + c + a = 15+8+15
=> 2a + 2b + 2c = 15 + 8 + 15
=> 2 x (a+b+c) = 38
=> a + b + c = 38 : 2 = 19
Mà a + b = 15 => c = 19 - (a+b) = 19 - 15 = 4
b + c = 8 => a = 19 - (b+c) = 19 - 8 = 11
c + a = 15 => b = 19 - ( c+a) = 19 - 15 = 4
Vậy a = 11 ; b = 4 và c = 4

ƯCLN(a,b)=15=>a=15k;b=15q (k;q)=1
=> BCNN(a,b)=300=15k.q
=>q.k=20
ta có:a+15=b
=>15k+15=15q
=>15(k+1)=15q
=>k+1=q
qk=20
=>(k+1)k=20
=>k2+k=20
=>k2+5k-4k-20=0
=>k(k+5)-4(k+5)=0
=>(k-4)(k+5)=0
=>k=4 hoặc k=-5
vì k>0=>k=4
=>a=60;b=75
vậy (a;b)=(60;75)
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
152.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60
a,b=7.5 có đúng không bạn