Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ƯCLN(a,b)=6
=> a=6m ; b=6n ( ƯCLN(m,n)=1.)
Vì a+b=66
=> 6m+6n = 66
=> 6.(m+n) = 66
=> m+n =11
Vì ƯCLN(m,n)=1
=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1)
=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6)
Vì có 1 số chia hết cho 5
=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 30;36) ; ( 36;30) ; (60;6)
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
1.
Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2
Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2
=> đpcm
Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)
=> x = 4
Gọi ước riêng lớn nhất của a;b lần lượt là m; n và (m; n) = 1
a = 6.m; b = 6.n
Theo bài ra ta có: 6.m + 6.n = 66
6.(m + n) = 66
m + n = 66 : 6
m + n = 11 vì (m; n ) = 1 nên ta có:
(m; n)=(1; 11); (2; 9); (3; 8); (4; 7);(5; 6);(6; 5);(7; 4); 8; 3); 9;2);(11;1)
Vì một trong hai số chia hết cho 5 nên (m; n) = (5; 6); (6;5)
Vậy có 2 cặp số (m; n) thì cũng có 2 cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài.
a=30
b=36
nhé bạn