K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

ƯCLN(a,b)=6 

=> a=6m ; b=6n         ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) 

=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

Vì có 1 số chia hết cho 5 

=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 30;36) ; ( 36;30) ; (60;6) 

21 tháng 12 2015

sorry mình mới học lớp 5 không giải được toán lớp 6

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

Bài làm

a) Ư( 85 ) = { 5; 17 }

Mà 12 < a < 20

=> a = { 17 }

Vậy a = 17

b) Ư( 60 ) = { 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30 }

Mà 9 < b < 20

=> b = { 10; 12; 15; 20 }

Vậy b = { 10; 12; 15; 20 }

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

Loa loa, tin nóng hổi. CẶP VỢ CHỒNG SON TRẺ NHẤT VIỆT NAM ĐÂY

https://olm.vn/thanhvien/nhu140826

https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

Tình yêu đã giúp cho hai anh chị 2k6 này bất chấp tất cả (học tập, vui chơi),nể thật.

30 tháng 12 2016

lớp 6 ko làm được đâu

30 tháng 12 2016

em không biết

9 tháng 11 2017

bài1

a Gọi 2 số tự nhiên bằng a, b

Ta có: 120 chia hết cho a, b

Vậy a, b thuộc Ư(120)

Ư(120) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}

Vậy a = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10

hoặc 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120

b = 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120

hoặc 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10

b Ta có 150 chia hết cho a, b

nên a, b thuộc Ư (150)

Ư (150) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 25; 30; 50; 75; 150}

vì a>b

vậy a = 15; 25; 20; 50; 75; 150

b= 1; 2; 3; 5; 6; 10

bài 2

a X thuộc B(8)

B(8)= { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; ...}

Mà  8< x < hoặc bằng 88

Nên x = 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88

b x thuộc B(12)

B (12) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; 120;..}

Vì 12< hoặc bằng x< 120

Nên x = 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108

c X thuộc Ư(75)

Ư(75) = {1: 3; 5; 15; 25; 75}

Vì x>5

Nên x = 15; 25; 75

5 tháng 7 2015

1) a chia 6 dư 2 => a= 6k+2

b chia 6 dư 3 => b= 6k+3

=> ab=\(\left(6k+2\right)\left(6k+3\right)=36k^2+30k+6\)=> chia hết cho 6 

2) a= 5k+2; b=5k+3

=> \(ab=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)=25k^2+25k+6=25k\left(k+1\right)+6\)

=> dễ thấy 25k(k+1) chia hết cho 5. 6 chia 5 dư 1

=> ab chia 5 dư 1