\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{5}\) và BCNN(a,b)=540

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

5/7

4 tháng 12 2017

Ta có:\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{4}{5}\)<=>\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{140:4}{140:5}\)(140 là BCNN)

<=>\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{35}{28}\)=\(\dfrac{5}{4}\)

Vậy a=5;b=4/ \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{5}{4}\)

10 tháng 4 2017

a) Ta có: \(\dfrac{36}{45}=\dfrac{4}{5}\)

BCNN (4;5)=20

Mà BCNN (a;b)=300

\(\Rightarrow\)300:20=15

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4\cdot15}{5\cdot15}=\dfrac{60}{75}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{60}{75}\).

b) Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)

ƯCLN (a;b)=30

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3\cdot30}{5\cdot30}=\dfrac{90}{15}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{90}{15}\).

10 tháng 4 2017

5.30 sao bằng 15 bạn

9 tháng 4 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{35}=\dfrac{3}{7}\)

Gọi \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=d.a_1\\b=d.b_1\\a_1,b_1\in N;ƯCLN\left(a_1;b_1\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=3549\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\dfrac{d.a_1}{d.b_1}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\dfrac{a_1}{b_1}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a_1=3\\b_1=7\end{matrix}\right.\) (do \(ƯCLN\left(a_1,b_1\right)=1\)) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta có :

\(d.3.7=3549\) \(\Rightarrow d=169\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=169.3=507\\b=169.7=1183\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{507}{1183}\)

~ Chúc bn học tốt ~

6 tháng 5 2017

Nhìn đây mà rút kinh nghiệm!

Giải:

Ta cần chứng minh \(\left(a,b\right).\left[a,b\right]=ab\)

Gọi \(d=\left(a,b\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=da'\\b=db'\end{matrix}\right.\) \(\left(1\right).\) Trong đó \(\left(a',b'\right)=1\)

Đặt \(\dfrac{ab}{d}=m\left(2\right),\) Ta cần chứng minh rằng \(\left[a,b\right]=m\)

Để chứng minh điều này, cần chứng tỏ tồn tại các số tự nhiên \(x,y\) sao cho \(m=ax,m=by\)\(\left(x,y\right)=1\)

Thật vậy từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}m=a.\dfrac{b}{d}=ab'\\m=b.\dfrac{a}{d}=ba'\end{matrix}\right.\) Do đó ta chọn \(x=b',y=a'.\) Thế thì:

\(\left(x,y\right)=1\)\(\left(a',b'\right)=1\)

Vậy \(\dfrac{ab}{d}=\left[a,b\right],\) Tức là \(\left(a,b\right).\left[a,b\right]=ab\) (Đpcm) \((*)\)

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{35}\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{35}\)

Đặt \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{35}=k\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15k\\b=35k\end{matrix}\right.\)

\(\left(a,b\right).\left[a,b\right]=ab=3549\) (Từ (1))

\(\Rightarrow15k.35k=3549\Leftrightarrow k=\pm2,6\)

Thay vào ta tính được:

\(a=39,b=91\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{39}{91}\)

Thử lại đúng \(100\%.\) Hiểu không?

11 tháng 4 2017

bài 1:

a) \(4\dfrac{1}{2}x:\dfrac{5}{12}=0,5\) ; b)\(1,5+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{5}{24}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{-5}{6}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{9}{2}\) \(x=\dfrac{-5}{6}:\dfrac{5}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{108}\) \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) Cho mình hỏi x ở đâu vậy ???

d)\(\left(x-5\right):\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) e)\(\left(4,5-2x\right):\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{3}\)

\(\left(x-5\right)\) \(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(x-5\) \(=\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{9}{2}-2x\) =\(\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{2}{15}+5\) \(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

\(x\) \(=\dfrac{77}{15}\) \(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

f) \(\left(2,7x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{7}\) \(2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(\dfrac{27}{10}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=-3\) \(x=\dfrac{7}{2}:2\)

\(\left[x\left(\dfrac{27}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\right]=-3.\dfrac{2}{7}\) \(x=\dfrac{7}{4}\)

\(x.\dfrac{6}{5}=\dfrac{-6}{7}\)

\(x=\dfrac{-6}{7}:\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

bài 2:

Theo bài ra ta có :\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-45}{b}\)

\(\Rightarrow9a=27.\left(-5\right)\Rightarrow a=\dfrac{27.\left(-5\right)}{9}=-15\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)b=\left(-45\right).9\Rightarrow b=\dfrac{\left(-45\right).9}{-5}=81\)

Vậy \(a=-15;b=81\)

17 tháng 4 2017

a) Thực hiện phép nhân ở vế phải rồi áp dụng quy tắc chuyển vế.

b) Thực hiện phép nhân ở về phải rồi quy đồng mẫu hai vế.

ĐS. a) ; b) x = -40.


19 tháng 4 2017

ko bt

1 tháng 3 2017

Giải:

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}=\frac{4k}{5k}\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=4.5.k=300\)

\(\Rightarrow20k=300\)

\(\Rightarrow k=\frac{300}{20}=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=4k=4.15=60\\b=5k=5.15=75\end{matrix}\right.\)

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{60}{75}\)

1 tháng 3 2017

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\\ \Rightarrow a=4k,b=5k\left(k\in N\right)\)

Ta có BCNN(a;b)=BCNN(4k;5k)=4.5.k=300

\(\Rightarrow k=15\)

Do đó phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}=\frac{4k}{5k}=\frac{60}{75}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{60}{75}\)

10 tháng 3 2018

Ta có: 1/3 + −2/5+ 1/6 + −1/5 ≤ x < −3/4+2/7+-1/4+3/5+5/7

⇒10-12+5-6/30≤ x< -105+40-35+84+100/140

⇒-3/30≤ x <84/140

⇒-0,1≤ x < 0,6

⇒x=0