K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Có BCNN(a,b).UCLN(a,b)= ab

=>60 . UCLN(a,b) = 180 

=> UCLN(a,b)=3

Giả sửd= UCLN(a,b) ( d khác 0 )

có a=dm, b = dn 

ab= 180 => dmdn=180 => mn = 180 : (3.3) => mn=20=1.20=2.10=4.5

Ta có bảng sau 

a3612153060
m12451020
b6030151263
n20105421

vậy : (a,b)=(3;60),(6;30),(15;12),(12;15),(30;6),(6;30)

tk mk na, thanks nhìu!

15 tháng 11 2017

gọi ƯCLN[a,b]=d

a=dm,b=dn [ƯCLN[m,n]=1]

BCNN[a,b]=d.m.n

=>d+d.m.n=114

=>d.[m.n+1]=114

=>d thuộc Ư [114]= {1;2;3;6;19;38;57;114}

nếu d=1=>mn+1=114

            =>mn=113=1.113

29 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 6 2016

Ta có:60/180=5/9

a) Vì ƯCLN(a,b)=15 và a/b=5/9 nên a=15.5=75

                                                    b=15.9=135

vậy P/S a/b đó là 75/135

b) Vì BCNN(a,b)=180 và a/b=5/9 nên a=180:5=36

                                                      b=180:9=20

Vậy P/S a/b đó là 36/20

13 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có:

 BCNN(a,b)=60

Mà a.b=360

=>BCNN  x  ƯCLN =360

=>60  x ƯCLN =360

=>ƯCLN =360 : 60

=>ƯCLN=6

Vậy a=60,b=6

Tích ch0 m nha

13 tháng 8 2016

ta có : BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a.b

=> 60 . ƯCLN(a,b) = 360

ƯCLN(a,b) = 360:60

ƯCLN(a,b)= 6

Đặt a= 6L ; b=6k  [ƯCLN(L;k) = 1]

Ta có : 6.L.6.k = 36.L.k = 360

=> L.k=360:36 = 10

L ! 1         10             2               5

k ! 10         1             5              2

Nếu L =1 ;  k=10 thì  a =6 ; b= 60

Nếu L =10 ;  k=1 thì  a =60 ; b= 6

Nếu L =2 ;  k=5 thì  a = 12; b= 30

Nếu L =5 ;  k=2  thì  a =30 ; b= 12

29 tháng 7 2017

a, 9 vs 20( k chắc)

b,

gọi ƯCLN= d

Bcnn= m

Vì bcnn chia hết cho ưcln

=) m chia hết cho d

m= d.k( nguyên tố cùng nhau)

dk+d= 19

d( k+1)= 19

=) d, k thuộc ư(19) rùi lập bảng

rùi, bn tự lm nhé, mk k có nhiều thơi gian!