K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Từa+b=-3=>a=-3-b

Ta có:a+(-b)=-3-b+(-b)=-2

<=>-2b=1

=>b=\(\frac{-1}{2}\)

=>a=\(\frac{-7}{2}\)

26 tháng 11 2017

a+(-b) = -2 hay a-b = -2 => a = -2+b = b-2

Lại có : a+b = -3 => b-2+b = -3

=> 2b-2 = -3 => 2b = -3+2 = -1 =>  b = -1/2 => a = -5/2

k mk nha

17 tháng 8 2016

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

17 tháng 8 2016

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Vì \(2a=5b\) nên \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{3a+4b}{3.5+2.4}=\dfrac{46}{23}=2\)

\( \Rightarrow a=2.5=10;\\b=2.2=4\)

Vậy \(a = 10 ; b = 4\)

b) Vì a : b : c = 2 : 4 : 5

\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}= \dfrac{{a + b - c}}{{2 + 4 - 5}}= \dfrac{3}{1}=3\)

\( \Rightarrow a = 3.2=6;\\b = 3.4=12;\\c =3.5=15.\)

Vậy \(a=6;b=12;c=15\).

30 tháng 10 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{a}{c}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{1}=\dfrac{c}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{27}=\dfrac{c^3}{64}\)

Áp dụng tcdtsnb:

\(\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{27}=\dfrac{c^3}{64}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\dfrac{99}{99}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3=8\\b^3=27\\c^3=64\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=4\end{matrix}\right.\)

khó quá mình đang hông biết đanng hỏi nè

9 tháng 8 2023

Ta có:

\(\left(a-\dfrac{1}{3}\right)\left(b+\dfrac{1}{2}\right)\left(c-3\right)=0\) (1)

Và: \(a+1=b+2=c+3\)

\(\Rightarrow a=b+2-1=b+1\)

Thay vào (1) ta có:
\(\left(b+1-\dfrac{1}{3}\right)\left(b+\dfrac{1}{2}\right)\left(c-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(b+\dfrac{2}{3}\right)\left(b+\dfrac{1}{2}\right)\left(c-3\right)=0\) (2)

Mà: \(b+2=c+3\)

\(\Rightarrow c=b+2-3=b-1\) 

Thay vào (2) ta có:
\(\left(b+\dfrac{2}{3}\right)\left(b+\dfrac{1}{2}\right)\left(b-1-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(b+\dfrac{2}{3}\right)\left(b+\dfrac{1}{2}\right)\left(b-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-\dfrac{2}{3}\\b=-\dfrac{1}{2}\\b=4\end{matrix}\right.\)

TH1 khi b=\(-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow a=b+1=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow c=b-1=-\dfrac{2}{3}-1=-\dfrac{5}{3}\)

TH2 khi \(b=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=b+1=-\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow c=b-1=-\dfrac{1}{2}-1=-\dfrac{3}{2}\)

TH3 khi \(b=4\)

\(\Rightarrow a=b+1=4+1=5\)

\(\Rightarrow c=b-1=4-1=3\)

Vậy: ...