K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

5 tháng 5 2018

Thanks bn nhìu ạ ^^

3 tháng 5 2019

A(1) =1+a+b =0=>a+b=-1            (1) 

A(2) =4+2a+b =5 =>2a + b =5-4=1                   (2)

từ (1) (2) =>2a+b-(a+b)=1-(-1)

                   2a-a=a=1+1=2

a+b=-1

2+b=-1=>b=-1-2=-3

vậy A(3) =9+6-3=12

19 tháng 5 2021

Cách 1: Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)\left(x-m\right)\Leftrightarrow x^3+ax^2+bx+2=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-m\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+bx+2=x^3+\left(1-m\right)x^2+\left(-m-2\right)x+2m\)

Đồng nhất hệ số 2 vế ta được: \(\hept{\begin{cases}a=1-m\\b=-m-2\\2=2m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\a=0\\b=-3\end{cases}}\)

Vậy a=0,b=-3

Cách 2:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}g\left(1\right)=0\\g\left(-2\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1^3+a.1^2+b.1+2=0\\\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-3\\4a-2b=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

Vậy a=0,b=-3

23 tháng 7 2021

a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left[x\left(x^2-2x+7\right)-1\right]-\left[x\left(x^2-2x-1\right)-1\right]\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1-x^3+2x^2+x+1\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=8x\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x\left(x^2-2x+7\right)-1+x\left(x^2-2x-1\right)-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1+x^3-2x^2-x-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-4x^2+6x-2\)

b) 8x=0

=> x=0

=> Nghiệm đa thức f(x)-g(x)

c) Thay \(x=-\frac{3}{2}\)vào BT f(x)+g(x) ta được :

   \(2.\left(-\frac{3}{2}\right)^3-4\left(-\frac{3}{2}\right)^2+6\left(-\frac{3}{2}\right)-2\)

\(=6,75+9-9-2\)

\(=4,75\)

#H

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}