Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)
1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó
Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố
\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)
\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)
\(\Rightarrow n=0\)( chọn )
2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :
24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .
Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .
Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9
Suy ra b = 3 .
Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=1\)
\(\frac{a+b}{ab}-1=0\)
\(\frac{a-ab+b}{ab}=0\)
\(\Rightarrow a-ab+b=0\)
\(a-1-b\left(a-1\right)=-1\)
\(\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-1\)
\(\Rightarrow a-1=1;1-b=-1\) hoặc \(a-1=-1;1-b=1\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(0;0\right);\left(2;2\right)\)
a và b ko thể bằng 0 vì thực chất phân sô là một phép chia và phép chia ko có số chia bằng0
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}=>\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{2b}{6}=\frac{1+2b}{6}=>1.6=a.\left(1+2b\right)=>a.\left(1+2b\right)=6\)
Vì 2b là số chẵn =>1+2b là số lẻ hay 1+2b là ước lẻ của 6
=>1+2b \(\in\) {-3;-1;1;3}
=>2b \(\in\) {-4;-2;0;2}
=>b \(\in\) {-2;-1;0;1},mà b \(\in\) N => b \(\in\) {0;1}
=>a \(\in\) {6;2}
Vậy a=6;b=0 hoặc a=2;b=1