Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)
\(=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(=\frac{2}{4.5}+\frac{2}{5.6}+\frac{2}{6.7}+...+\frac{2}{15.16}\)
\(=2.\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)
\(=2.\left(\frac{4}{16}-\frac{1}{16}\right)\)
\(=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
a/ Gọi A là giá trị của biểu thức trên
\(\Rightarrow A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{14.15}+\frac{1}{15.16}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{16}.2=\frac{3}{8}\)
b/ 0,2 x 317 x 7 + 0,14 x 3520 + 33,1 x 14
= 0,2 x 317 x 7 : 10 x 10 + 0,14 x 3520 + 33,1 x 100 x 14 : 100
= 0,2 x 317 x 0,7 x 10 + 0,14 x 3520 + 33,1 x 100 x 0,14
= ( 0,2 x 0,7) x 317 x 10 + 0,14 x 3520 + 3310 x 0,14
= 0,14 x 3170 + 0,14 x 3520 + 3310 x 0,14
= 0,14 x ( 3170 + 3520 + 3310)
= 0,14 x10000
= 1400
Hứa r, k mik nha!
Đặt X=phép tính trên
Ta có X=X x 1/2 :1/2
X=(1/6+1/12+...+1/6480):1/2
X=(1/2x3+1/3x4+...+1/80x81):1/2
X=(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/80-1/81):1/2
X=(1/2-1/81):1/2
Đến đây bạn tự tính nhé!!!
Đặt: A=...
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{6480}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}+...+\frac{1}{80x81}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{80}-\frac{1}{81}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{81}=\frac{79}{162}\) => A=\(\frac{79}{81}\)
Câu b:
\(\frac{21}{8}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}:\frac{5}{6}\)
= \(\frac{63}{20}+\frac{3}{5}\)
= \(\frac{15}{4}\)
\(\left(\frac{21}{8}+\frac{1}{2}\right):\frac{5}{6}\)
\(\frac{25}{8}:\frac{5}{6}\)
\(\frac{25}{8}.\frac{6}{5}\)
\(\frac{30}{8}\)
Bạn nhân cả thừa số và mẫu số các phân số của tổng với 2 thì tổng ko thay đổi và ta được
2/20 + 2/30 + 2/42 + 2/56 + ... + 2/240
= 2/4 x 5 + 2/5 x 6 + 2/6 x 7 + 2/7 x 8 + ... + 2/15 x 16
= 2 x ( 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... + 1/15 - 1/16)
= 2 x (1/4 - 1/16)
= 2 x 3/16 = 3/8
Hoàng chúc bạn học tốt! Nếu mình đúng thì ấn thích nha!
Ta có : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{11}{12}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\times\frac{3}{2}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\)
=> x = 2
a) \(\frac{x\div3-16}{2}+21=38\)
\(\frac{x\div3-16}{2}=38+21\)
\(\frac{x\div3-16}{2}=59\)
\(x\div3-16=59.2\)
\(x\div3-16=118\)
\(x\div3=118+16\)
\(x\div3=134\)
\(x=134.3\)
\(x=402\)
b) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)
\(\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{11}{12}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\div\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\)
Vậy x = ....
A = 1/10 + 1/15 + 1/21 + ... + 1/120
A = 2/20 + 2/30 + 2/42 + ... + 2/240
A = 2 × (1/4×5 + 1/5×6 + 1/6×7 + ... + 1/15×16)
A = 2 × (1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + ... + 1/15 - 1/16)
A = 2 × (1/4 - 1/16)
A = 2 × (4/16 - 1/16)
A = 2 × 3/16
A = 3/8
lớp 5 chưa học toán này