K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Gợi ý : a = 5   thì   b = 60

            a = 15    thì   b = 20

Giải cách giải đi nha.................nha...!!

23 tháng 12 2017

Vì UCLN(a,b)=5 nên ta đặt:\(\hept{\begin{cases}a=5k\\b=5l\end{cases}}\)(ĐK:\(k< l;UCLN\left(k,l\right)=1\))

Ta có:a x b = 300\(\Rightarrow5k.5l=300\Rightarrow25kl=300\Rightarrow kl=12\)

Vì k<l nên ta có bảng:

k123
l1264
a51015
b60(thỏa mãn)30(loại)20(thỏa mãn)

Vậy có 2 giá trị \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(5,60\right);\left(15,20\right)\right\}\) thỏa mãn

23 tháng 12 2017

Vì UCLN(a,b)=5 nên ta đặt:\(\hept{\begin{cases}a=5k\\b=5l\end{cases}}\)(ĐK:\(k< l;UCLN\left(k,l\right)=1\))

Ta có:a x b = 300\(\Rightarrow5k.5l=300\Rightarrow25kl=300\Rightarrow kl=12\)

Vì k<l nên ta có bảng:

k123
l1264
a51015
b60(thỏa mãn)30(loại)20(thỏa mãn)

Vậy có 2 giá trị \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(5,60\right);\left(15,20\right)\right\}\) thỏa mãn

23 tháng 12 2017

a=5=>b=60

a=60=>b=5

23 tháng 12 2017

Vì UCLN(a,b)=5 nên ta đặt:\(\hept{\begin{cases}a=5k\\b=5l\end{cases}}\)(ĐK:\(k< l;UCLN\left(k,l\right)=1\))

Ta có:a x b = 300\(\Rightarrow5k.5l=300\Rightarrow25kl=300\Rightarrow kl=12\)

Vì k<l nên ta có bảng:

k123
l1264
a51015
b60(thỏa mãn)30(loại)20(thỏa mãn)

Vậy có 2 giá trị \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(5,60\right);\left(15,20\right)\right\}\) thỏa mãn

26 tháng 12 2015

Ta có: a.b=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)=300.15=4500

Đặt:a=15n: b=15m với (m,n)=1

Ta có:a.b=4500

         15n.15m=4500

         m.n=4500:15:15

         m.n=20

=>

m45120
n54201

 

=>

b607515300
a756030015

                    

28 tháng 10 2017

1.   Ta có : a : 153 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153

                  a: 117 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)117

\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153;117\(\Rightarrow\)a+110\(\in\)BC(153;117)

BCNN(153;117)=1989 và 2000<a<5000\(\Rightarrow\)2110<a+110<5110\(\Rightarrow\)a+110\(\in\){3978}\(\Rightarrow\)a=3978-110=3868

28 tháng 10 2017

a+b=72;UCLN(a;b)=9

Ta có : ƯCLN(a;b)=9\(\Rightarrow\)a=9k;b=9m (k,m nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow\)9k+9m=72\(\Rightarrow\)k+m=8 mà k,m nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)k=1;m=7\(\Rightarrow\)a=9;b=63

         k=7;m=1\(\Rightarrow\)a=63;b=9

         k=3;m=5\(\Rightarrow\)a=27;b=45

         k=5;m=3\(\Rightarrow\)a=45;b=27

13 tháng 4 2017
Mấy câu này is very easy
6 tháng 11 2015

a) Đăt: ( giả sử a < b )

a = 5 . m                                          b = 5 . n                  ( ƯCLN(m;n) = 1 )

BCLN ( a;b) = 300 : 5 = 60

ab = 300

25 . m . n = 300

mn = 12

Xét bảng:

m       1                 2                        3

n        12               6                        4

(m;n) khác (3;4)

Vậy (a;b) = (5;60) ; (15;20) và hoán vị của chúng

b) Đặt: (giả sử a<b)

a = 28 . m                                        b = 28 . n                       (ƯCLN(m;n) = 1)

28(m - n) = 84

m - n = 3

Mà 299 < a , b < 401 suy ra 10 < m < n < 15 vậy m = 11; n = 14

Vậy (a;b) = (308;392) và hoán vị.

 

6 tháng 11 2015

hok chuyên mà ko biết làm mấy bài này ak

3 tháng 4 2017

Giả sử a<b

ƯCLN(a,b)=15

=> \(\hept{\begin{cases}a=15k\\b=15l\end{cases}}\left(k< l,\left(k,l\right)=1\right)\)

=>BCNN(a,b)=15kl=300

=>kl=20 (1)

Có a+15=b

=>15k+15=15l

=>15(k+1)=15l

=>k+1=l

Thay k+1=l vào (1) ta có k(k+1)=20

=>k=4  =>l=5

Vậy a=15.4=60

b=15.5=75

3 tháng 4 2017

thiếu nha bạn ơi