K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Để 120 + 153 + 210 + a ko chia hết cho 3 => a ko chia hết cho 3 vi tất cả các số hạng trên đều chia hết cho 3 nên chỉ có 1 số hàng ko chia hết cho 3, đó chính là a

20 tháng 11 2017

+ 1 hoặc 2 vào nhé :)

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

14 tháng 10 2020

giúp mình nhé

14 tháng 10 2020

giúp mình đi

Ta có : \(60⋮a;150⋮a;210⋮a\) và a > 25

=> \(a\inƯC\left(60;150;210\right)\)

60 = 22 x 3 x 5

150 = 2 x 3 x 52

210 = 2 x 3 x 5 x 7

=> UCLN ( 60 ; 150 ; 210 ) = 2 x 3 x 5 = 30

=> U ( 30 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 } 

Vì a > 25 nên a = 30

Vậy a = 30

Chị không nhớ cách trình bày đâu nhé, nếu sai mong em thứ lỗi!!! ^^

16 tháng 10 2015

từ các số trên ta suy ra được a là ƯCLN của 150,60,210

phân tích ra ta có thể suy ra:

150=2.5.5.3

60=2.2.3.5

210=2.5.3.7

=>a=2.3.5=30(thoả mãn)

16 tháng 11 2016

1 / 

Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)

nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n                  (\(m\ge n\))

Thay vào a.b = 2940 được:

               14m.14n = 2940

            => m.n = 2940 : (14.14) = 15

Vì \(m\ge n\) nên 15 = 5.3 = 15.1

-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1

2 / 

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120