K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đầu bài thế đó bạn

16 tháng 10 2019

Em thích

a) | x + 12 - 41| = 11

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12-41=11\\x+12-41=-11\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\\x=18\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{40;18\right\}\)

16 tháng 10 2019

À ... cái "Em thích" kia là đánh nhầm ạ :33

Xin các bạn đừng để ý :v

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -12/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 163/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=64/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =605/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =56/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 1407/tìm số nguyên dương  a,b biết...
Đọc tiếp

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 

b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1

2/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 16

3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6

4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60

5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5

6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140

7/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16

8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72 

b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140

9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10

10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300

11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1)  chia hết cho 24

12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 ,  BCNN(a,b) = 180

 

2
29 tháng 10 2015

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

29 tháng 10 2015

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

6 tháng 3 2020

a)            (a-b+c)-(d+c-b)

= a - b + c - d - c + b

= a - d

b)  -35 chia hết cho n-8

=> n - 8 thuộc Ư(-35)

=> n - 8 thuộc {-1; 1; -5; 5; -7; 7; - 35; 35}

=> n thuộc {7; 9; 3; 13; 1; 15; -27; 43}

c) a và b là 2 số nguyên khác nhau

=> a - b và b - a khác 0

a - b và b - a là 2 số đối nhau

=> (a - b)(b - a) là số nguyên âm

6 tháng 3 2020

\(a,\left(a-b+c\right)-\left(d+c-b\right)\)

\(< =>a-b+c-d-c+b\)

\(< =>a-d\)

\(b,-35⋮n-8\)

\(=>n-8\inƯ\left(-35\right)\)

Nên ta có bảng sau :

n-81-1-555-77-3535
n79313115-2743

Vậy ...

\(c,\)a và b là 2 số nguyên khác nhau 

=>a-b khác b-a

=>a-b và b-a là 2 số đối nhau 

=>(a-b).(b-a) là số nguyên âm 

16 tháng 12 2016

a) Ta có bảng sau:

x - 11-15-5
y + 1-55-11
x206-4
y-64-20

Vậy cặp số ( x; y ) là ( 2; -6 ) ; ( 0 ; 4 ) ; ( 6 ; -2 ) ; ( -4 ; 0 )

26 tháng 8 2017

Giả sử con muỗi nặng m (gam), còn con voi nặng V (gam). Ta có

                        .

Cộng hai về với -2mV. Ta có

                         - 2mV +  =  - 2mV + 

hay                  .

Lấy căn bậc hai mỗi vế của bất đẳng thức trên, ta được:

                       

Do đó                m - V = V - m

Từ đó ta có 2m = 2V, suy ra m = V. Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!).

Hướng dẫn giải:

Phép chứng minh sai ở chỗ: sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức . Ta được kết quả │m - V│ = │V - m│ chứ không thể có m - V = V - m.