Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)
c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)
c=\(\frac{9}{10}\)
còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!
Giải
Ta có: \(a^b=b^c=c^a\)
\(\Leftrightarrow a=b=c\)
\(\Leftrightarrow M=1^{2016}-1^{2017}\)
\(\Leftrightarrow M=1-1\)
\(\Leftrightarrow M=0\)
Câu b chuyển thành 4 cases rồi biến đổi 3 bước, a sẽ làm bước 4 và bước 5, 6 :v
...
...
...
\(\left[{}\begin{matrix}x=-2016\\x\in\left\{-2017,-2016\right\}\\x\in\varnothing\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
=> \(x\in\left\{-2017,-2016\right\}\)
=> Tổng các số nguyên x là: \(-2017+\left(-2016\right)=-4033\)
Lm câu b trước:
b) \(\left|x+2016\right|+\left|x+2017\right|=1\)
=> \(\left|x+2016\right|+\left|-x-2017\right|=1\)
Mặt khác: \(\left|x+2016\right|+\left|-x-2017\right|\)
\(\ge\)\(\left|x+2016-x-2017\right|\) = \(\left|-1\right|=1\)
=> Dấu = xảy ra <=> \(2016\le x\le2017\)
Mà x nguyên => x = 2016; 2017
=> Tổng các số nguyên x là 2016 + 2017 = 4033
a. VT:(x-y)-(x-z)
= x-y-x+z
= z-y
VP:(z+x)-(y+x)
=z+x-y-x
=z-y
=> VT=VP => đpcm.
b. VT:(x-y+z)-(y+z-x)-(x-y)
= x-y+z-y-z+x-x+y
= x-y
VP:(z-y)-(z-x)
= z-y-z+x
= x-y
=> VT=VP => đpcm.
c. VT: a(b+c)-b(a-c)
=ab+ac-ab+bc
= ac+bc
VP: (a+b)c
= ac+bc
=> VT=VP => đpcm.
d. VT: a(b-c)-a(b+d)
= ab-ac-ab-ad
= -ac-ad
VP: -a(c+d)
= -ac-ad
=> VT=VP => đpcm
tương tự...
Ta có \(a^b=b^c=c^a\left(1\right)\)
Giả sử \(a>b\left(2\right)\)
Thì từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow b< c;c>a;a< b\)(mâu thuẫn)
Chứng minh tương tự ta được điều \(a< b\)là sai do đó \(a=b\)
Do đó \(a=b=c\)
Tự tính tiếp...
Giải thích phần suy ra từ (1)(2)
Như bạn biết nếu hai lũy thừa bằng nhau mà lũy thừa nào có cơ số cao hơn thì lũy thừa ấy có số mũ thấp hơn lũy thừa còn lại
VD:2^4=4^2.4^2 có cơ số là 4>2 nên số mũ của nó bé hơn
Câu hỏi của ✨♔♕ Saiko ♕♔✨ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a < - 1} \right\}\)
A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a < - 1\).
\( - 4 < a < - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).
Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)
b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)
B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).
\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).
Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)
c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)
C là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).
\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).
Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)
d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)
D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).
\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).
Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)