Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1>
Gọi 3 số nguyên tố đó là a,b,c
Ta có: abc =5(a+b+c)
=> abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=> chỉ có trường hợp 1 trong 3 số =5, giả sử là a =5
=> bc = b+c +5 => (b-1)(c-1) = 6
{b-1 =1 => b=2; c-1 =6 => c=7
{b-1=2, c-1=3 => c=4 (loại)
Vậy 3 số nguyên tố đó là 2, 5, 7
2>
Với p=3 thì 2p+1 =7, 4p+1 = 13 là các số nguyên tố
Với p>3
* Do p nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Nếu p = 3k +1 => 2p + 1 = 6k +3 chia hết cho 3
=> ko tồn tại số nguyên tố dạng 3k+1
Nếu p = 3k +2 => 4p + 1 = 12k +9 chia hết cho 3
=> ko tồn tại số nguyên tố dạng 3k+2
Vậy p=3 là duy nhất
Lời giải:
Gọi 2 số đó là $a$ và $b$. Theo bài ra thì:
$3(a+b)=2ab$
$\Leftrightarrow 3a+3b-2ab=0$
$\Leftrightarrow 6a+6b-4ab=0$
$\Leftrightarrow 2a(3-2b)-3(3-2b)=-9$
$\Leftrightarrow (2a-3)(3-2b)=-9$
Đến đây là dạng pt tích đơn giản rồi. Bạn chỉ cần xét TH thôi/
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 - x + 5 = 0
Δ = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.1.5 = -19 < 0
⇒ phương trình vô nghiêm
Vậy không tồn tại 2 số có tổng bằng 1 và tích bằng 5
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x 2 - x + 5 = 0
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 1 ) 2 - 4 . 1 . 5 = - 19 < 0
⇒ phương trình vô nghiêm
Vậy không tồn tại 2 số có tổng bằng 1 và tích bằng 5
Gọi hai số nguyên tố đó là a và b
Ta có: a+b +1 +1 +9 = a.b (vì số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó).
Suy ra: a.b –a -b =11
a.(b-1) – (b -1) = 12
(a-1).(b -1) =12
Suy ra a-1 là ước của 12
a-1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
b-1 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
a | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
b | 13 | 7 | 5 | 4 | 3 | 2 |
Vì a và b là các số nguyên tố nên ta có các cặp số cần tìm là:
2 và 13; 3 và 7;
Ta có a.b.c = a+b+c
Giả sử a = b = c ta có a^3 = 3a => a^2 = 3. Ptrình này không cho nghiệm nguyên dương, nên a; b; c là 3 số nguyên dương phân biệt.
Tìm các số nguyên dương:
Giả sử a là số lớn nhất trong 3 số. Ta có a + b + c = a.b.c < 3a. Hay tích b.c <3. Vì a; b; c là các số nguyên dương; b.c <3. Do b;c nguyên dương nên tích b,c nguyên dương hay b.c = 1 hoặc b.c =2. Mặt khác chứng minh được b khác c nên b và c chỉ có thể là 1 và 2. Ở đây ta giả sử c là 1. thì b là 2. ﴾b khác 2 thì tích b.c > 3 là vô lý﴿.
Vậy ta có 1 + 2 + a = 1.2.a hay 3+a = 2a => a = 3.
Gọi 3 số đó là a,b,c ta có:
\(abc=5\left(a+b+c\right)\)
\(abc:5=a+b+c\)
\(\Rightarrow abc⋮5\)
Mà a,b,c là số nguyên tố
\(\Rightarrow a,b=5\)hoặc c = 5
Đặt a = 5 ta có: \(5bc:5=5+b+c\)
\(\Rightarrow bc=5+b+c\Rightarrow bc-b-c=5\)
\(\Rightarrow b\left(c-1\right)-c+1=6\Rightarrow\left(b-1\right).\left(c-1\right)=6\)
Tiếp tục xét các tích bằng 6 nha bạn :)